-
Câu hỏi:
Vùng tiếp xúc các mảng kiến tạo thường là vùng nào?
- A. bất ổn của Trái Đất
- B. có nền kinh tế phát triển
- C. có khí hậu khắc nghiệt
- D. tài nguyên hải sản phong phú
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Các mảng kiến tạo luôn dịch chuyển trên lớp vật chất quánh dẻo của Manti trên:
- Khi hai mảng tách xa nhau, ở các vết nứt tách dãn, macma sẽ phun trào lên, tạo thành các dãy núi ngầm, kèm theo hiện tượng động đất, núi lửa,...
- Khi hai mảng lục địa xô vào nhau, chỗ tiếp xúc bị nén ép, dồn lại và nhô lên(mảng nọ xô chờm hoặc luồn xuống dưới mảng kia), hình thành các dãy núi, sinh ra động đất, núi lửa,...
=> Như vậy, ở vùng tiếp xúc các mảng kiến tạo thường là vùng bất ổn của Trái Đất.
Đáp án A
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Thạch quyển bao gồm các bộ phận nào?
- Vùng tiếp xúc các mảng kiến tạo thường là vùng nào?
- Tại sao lại có chuỗi hồ ở cao nguyên Đông Phi?
- Phân ra thành vỏ lục địa và vỏ đại dương là dựa vào yếu tố nào?
- Điểm khác nhau về cấu tạo của lớp vỏ lục địa và vỏ đại dương là gì
- Dãy Himalaya được hình thành do đâu?
- Động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở nơi tiếp xúc của mảng nào?
- Dãy núi trẻ An-đet ở Nam Mĩ được hình thành do đâu?
- Dựa vào hình 2, cho biết động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở
- Do mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia xô vào mảng Âu – Á nên đã hình thành nên yếu tố nào?