-
Câu hỏi:
Việc tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của Sử học trong tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử không đem lại ý nghĩa nào sau đây?
- A. Góp phần thay đổi hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.
- B. Giúp những thông tin do Sử học cung cấp trở nên đáng tin cậy.
- C. Giúp những thông tin được cung cấp có giá trị thực tiễn.
- D. Góp phần xây dựng thế giới hòa bình, yêu thương, nhân ái.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
- Việc tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của Sử học trong tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử có ý nghĩa quan trọng: giúp những thông tin do Sử học cung cấp trở nên đáng tin cậy và có giá trị thực tiễn; góp phần xây dựng thế giới hòa bình, yêu thương, nhân ái, đoàn kết và hợp tác. (SGK - Trang 11)
- Đáp án A không phù hợp, vì: hiện thực lịch sử không thể thay đổi.
Đáp án đúng là: A
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về hiện thực lịch sử?
- Yếu tố nào dưới đây tạo nên “khoảng cách” giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử?
- Đối tượng nghiên cứu của Sử học là
- Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chức năng của Sử học?
- Nội dung nào sau đây không phải là nhiệm vụ của Sử học?
- Việc tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của Sử học trong tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử không đem lại ý nghĩa nào sau đây?
- Phương pháp Sử học nào sau đây nghiên cứu sự vật, hiện tượng theo các giai đoạn phát triển cụ thể của nó (hình thành, phát triển và tiêu vong)?
- Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành khái niệm sau: “…… là toàn bộ những hình thức khác nhau của tư liệu lịch sử, chứa đựng những thông tin về quá khứ của loài người”.
- Sử liệu nào sau đây không phải là sử liệu gốc?
- Hai nhiệm vụ cơ bản của công tác chuẩn bị sử liệu khi nghiên cứu lịch sử bao gồm