-
Câu hỏi:
Việc phá hoại rừng phòng hộ ở thượng nguồn sông sẽ dẫn tới hậu quả gì?
- A. Mực nước sông quanh năm thấp, sông chảy chậm chạp
- B. Mực nước sông quanh năm cao, sông chảy siết
- C. Mùa lũ nước sông dâng cao đột ngột, mùa cạn mực nước cạn kiệt
- D. Sông hầu như không còn nước, chảy quanh co uốn khúc
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Bề mặt đệm ở các vùng núi, đặc biệt là đầu thượng nguồn các con sông có tác dụng rất lớn trong việc điều hòa dòng chảy. Việc phá hoại rừng phòng hộ ở thượng nguồn sông sẽ dẫn tới hậu quả làm cho mùa lũ nước sông dâng cao đột ngột, mùa cạn mực nước cạn kiệt.
Đáp án C
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Vì sao từ độ sâu trên 3000m nhiệt độ nước biển gần như không thay đổi?
- Miền Trung nước ta có địa hình hẹp ngang, các dãy núi ăn lan ra sát biển
- Nhân tố tự nhiên nào có ảnh hưởng rõ rệt nhất tới chế độ nước sông của các nước thuộc khu Đông Nam Á?
- Việc phá hoại rừng phòng hộ ở thượng nguồn sông sẽ dẫn tới hậu quả gì
- Trong quá trình phát triển, hồ sẽ cạn dần và hình thành dạng địa hình nào?
- Mực nước ngầm phụ thuộc vào các yếu tố nào
- Mực nước ngầm không phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây?
- Tại sao độ muối ở đại dương lớn nhất ở khu vực chí tuyến?
- Các nhân tố nào có vai trò điều hòa chế độ nước sông?
- Năng lượng Mặt Trời là nguồn cùng cấp năng lượng chính cho vòng tuần hoàn nào dưới đây?