-
Câu hỏi:
Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ nào sau đây?
- A. nhân thân và tài sản.
- B. giao dịch, kí kết hợp đồng.
- C. lao động, công vụ nhà nước.
- D. kinh tế và xã hội.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ nào sau đây?
- Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải bị xử lý theo quy định của pháp luật là thể hiện công dân bình đẳng về nội dung nào sau đây?
- Đặc trưng nào dưới đây của pháp luật là ranh giới để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác?
- Các dân tộc Việt Nam được tham gia quản lí nhà nước và xã hội là biểu hiện quyền bình đẳng về lĩnh vực nào?
- Mọi công dân đều có quyền học không hạn chế, từ Tiểu học đến Trung học, Đại học và Sau đại học. Nội dung này thể hiện quyền gì?
- Trong nền kinh tế hàng hóa, khi giá cả giảm xuống, thì nói chung cầu có xu hướng gì?
- Hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy được gọi là gì?
- Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực của nhà nước được gọi là gì?
- Trong nền kinh tế hàng hóa, khi trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì tiền tệ đã thực hiện chức năng nào dưới đây?
- Quy luật giá trị yêu cầu, sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động nào sau đây?
- Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong quan hệ nhân thân và quan hệ gì?
- Mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật
- Pháp luật có vai trò là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trong trường hợp nào dưới đây?
- Nội dung nào dưới đây không thể hiện mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh?
- Trường hợp nào dưới đây thể hiện tính quy phạm phổ biến của pháp luật?
- Nội dung nào dưới đây không thuộc quyền sáng tạo?
- Quyền bình đẳng của công dân trong kinh doanh được thể hiện ở nội dung nào sau đây?
- Theo quy định của pháp luật, những tài sản nào sau đây thuộc quyền sở hữu của cả vợ và chồng?
- Theo quy định của pháp luật, trường hợp nào dưới đây công dân không bình đẳng về quyền và nghĩa vụ?
- Công dân tuân thủ pháp luật khi từ chối làm gì?
- Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật?
- Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực giáo dục?
- Công dân sử dụng pháp luật trong trường hợp nào dưới đây?
- Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
- Chị H đã dùng ngôi nhà được thừa kế riêng để cho những người lang thang, cơ nhỡ ở miễn phí, mặc dù chồng chị muốn dành ngôi nhà đó để gia đình nghỉ ngơi vào cuối tuần.
- Ông T là giám đốc, chị L là nhân viên kế toán cơ quan X. Nhận thấy công việc ông T giao cho mình có dấu hiệu vi phạm pháp luật nên chị L đã từ chối.
- Cảnh sát giao thông thành phố X tăng cường việc sử dụng hệ thống camera để phát hiện vi phạm giao thông do ngày càng nhiều người không có ý thức chấp hành luật giao thông.
- Chủ một cửa hàng tạp hóa là bà K thường xuyên nhập hàng hóa không rõ nguồn gốc về bán, đồng thời không thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật.
- Cán bộ sở X là chị K bị Tòa án tuyên phạt tù về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt số tiền chính sách dành cho học sinh nghèo là 3 tỷ đồng. Chị K đã phải chịu trách nhiệm pháp lí nào sau đây?
- Tòa án nhân dân tỉnh X đã tuyên phạt 36 năm tù đối với các bị cáo trong vụ trộn lõi Pin vào phế phẩm cà phê. Tòa án nhân dân tỉnh X đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây?
- Bạn L viết bài chia sẻ về lí tưởng sống của thanh niên hiện nay để đăng lên trang Web của nhà trường. Bạn L đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây?
- Chủ một cơ sở sản xuất tư nhân là anh H bị Tòa án tuyên phạt tù và yêu cầu bồi thường thiệt hại về tội vi phạm quy định
- Anh K mua một số hàng hóa không rõ nguồn gốc của bà M về bán trong dịp tết. Vì bị thanh tra thị trường phát hiện nên anh K đã không thanh toán tiền cho bà M
- Anh K mua 1 số thực phẩm không rõ nguồn gốc của chị H để chế biến đồ ăn bán cho khách hàng.
- Trong thời gian chờ quyết định li hôn của Tòa án, anh K đã chung sống như vợ chồng với chị L.
- Anh K là thủ quỹ của công ti G. Trong quá trình làm việc anh K đã thông đồng với anh T, kế toán trưởng, chiếm đoạt một số tiền của công ti để tiêu xài cá nhân.
- Chủ một nhà hàng là anh K không làm đủ cỗ cưới theo hợp đồng cho bà T. Bà T yêu cầu anh K phải bồi thường gấp đôi như đã thỏa thuận trong hợp đồng
- Anh K là cán bộ sở X. Chị L và chị M đều là nhân viên dưới quyền của anh K. Trong quá trình làm việc, chị M phát hiện anh K có quan hệ tình cảm bất chính với chị L
- Chị K và em gái ruột là chị L cùng làm việc cho công ti X. Trong thời gian chị K đang nghỉ chế độ thai sản, chị L tự ý nghỉ việc để chuyển sang công ty khác làm việc với mức lương cao hơn.
- Chị K thấy hàng xóm của mình là bà L thường xuyên xả rác thải không đúng nơi quy định nên đã nhắc nhở.