-
Câu hỏi:
Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, ở bờ Tây Thái Bình Dương, vanh đai động đất và núi lửa hình thanh do sự tiếp xúc của các địa mảng
- A. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Philippin ,mảng Ấn Độ - Australia.
- B. Mảng Phi, mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Philippin.
- C. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Phi, mảng Ấn Độ - Australia.
- D. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Nazca, mảng Ấn Độ - Australia.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Đáp án: A
Giải thích: Dựa vào hình 7.3 SGK/27 và hình 10 trong SGK/38. Ta thấy, động đất và núi lửa thường tập trung ở nơi tiếp xúc giữa các địa mảng, vành đai động đất – núi lửa Thái Bình Dương xảy ra chủ yếu do sự tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng Âu – Á, mảng Philippin, mảng Ấn Độ - Australia.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Ở Châu Á có vùng núi trẻ nào:
- Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, động đất và núi lửa thường tập trung ở đâu
- Vành đai động đất và núi lửa hình thanh do sự tiếp xúc của các địa mảng nào
- Vành đai động đất và núi lửa ở bờ Đông Thái Bình Dương nằm ở nơi tiếp xúc của các địa mảng nào
- Vành đai động đất trên Đại Tây Dương nằm ở nơi tiếp xúc của các địa mảng nào
- Nhật Bản nằm ở nơi tiếp xúc với những mảng nào.
- Dãy núi trẻ An – đet ở Nam Mĩ được hình thanh do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo là do đâu
- Dãy núi trẻ Rôc – ki ở Bắc Mĩ được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo là do đâu
- Dãy núi trẻ HI – ma – lay -a ở châu Á được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo là do đâu?
- Quá trình bóc mòn là quá trình như thế nào?