-
Câu hỏi:
Phát biểu nào sau đây chưa đúng:
- A. Lưu huỳnh tà phương (Sα) bền hơn lưu huỳnh đơn tà (Sβ) ở nhiệt độ thường.
- B. Trong hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hóa -2, +2, +4, +6.
- C. Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với một số phi kim (F2, O2, Cl2, …)
- D. Thủy ngân (Hg) có thể tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Lưu huỳnh không có số oxi hóa + 2
Số oxi hóa của S lần lượt là: -2, 0, +4, +6
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
- Trong hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hóa -2, +2, +4, +6.
- Nhận định nào sau đây phản ánh đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh ?
- Tổng số electron ở phân lớp p của nguyên tử nguyên tố X bằng 10. Nguyên tố X là
- Khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân, ta dùng biện pháp nào sau đây để thu gom thủy ngân có hiệu quả nhất ?
- Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2OTrong phản ứng này, tỉ lệ nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là?
- Lưu huỳnh có thể tồn tại ở những trạng thái số oxi hoá nào ?
- Tính chất vật lí nào sau đây không phải của lưu huỳnh??
- Đun nóng 4,8 gam bột Mg với 9,6 gam bột lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí), thu được chất rắn X. Cho X vào HCl thu được V lít khí, giá trị V là?
- Cho 11 gam hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng với bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí) thấy có 12,8 g S tham gia phản ứng, tính mFe có trong 11g hỗn hợp?