-
Câu hỏi:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sử dụng câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ trong Python?
- A. Nếu a chia hết cho 2 thì a là số chẵn, ngược lại a là số lẻ
- B. Số a chia hết cho 2 thì a là số chẵn
- C. a là số chẵn khi a chia hết cho 2
- D. Điều kiện cần để a là số chẵn là a chia hết cho 2
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Cấu trúc câu lệnh dạng đủ:
Sơ đồ khối câu lệnh if dạng đủ
Quy trình thực hiện: Khi thực hiện lệnh, Python sẽ kiểm tra < điều kiện > nếu đúng thì thực hiện < khối lệnh 1>, ngược lại thì thực hiện < khối lệnh 2 >.
⇒ Chỉ có phát biểu A thuộc dạng câu lệnh đủ vì có dạng nếu … thì … ngược lại …
Đáp án A
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Giá trị các biểu thức lôgic thuộc kiểu dữ liệu nào?
- Cấu trúc của rẽ nhánh dạng thiếu trong ngôn ngữ lập trình Python có dạng như thế nào?
- Cấu trúc của rẽ nhánh dạng đủ trong ngôn ngữ lập trình Python có cú pháp như thế nào?
- Trong cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ câu lệnh < câu lệnh 1 > được thực hiện khi nào?
- Trong cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ câu lệnh < câu lệnh 2> được thực hiện khi nào?
- Cho đoạn chương trình sau: a=2
- Muốn đưa ra số lớn nhất trong 2 số a, b ta viết câu lệnh như thế nào?
- Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sử dụng câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ trong Python?
- Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sử dụng câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu?
- Trong cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu câu lệnh < câu lệnh > được thực hiện khi nào?