-
Câu hỏi:
Theo anh (chị) có thể xếp cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở khu vực Nam Phi vào phong trào giải phóng dân tộc không? Vì sao?
- A. Có. Vì nó là một hình thái của chủ nghĩa thực dân
- B. Không. Vì nó không có liên quan đến vấn đề độc lập dân tộc
- C. Có. Vì nó nảy sinh từ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
- D. Không. Vì nó thuộc về phạm trù nhân quyền
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
- Apacthai (tiếng Hà Lan: Apartheid) là chính sách phân biệt chủng tộc trước đây đã được tiến hành ở Nam Phi. Từ apartheid trong tiếng Hà Lan dùng ở châu Phi có nghĩa là sự riêng biệt, nó miêu tả sự phân chia chủng tộc giữa thiểu số người da trắng và phần đông dân số người da đen.
- Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi cũng được xếp vào phong trào giải phóng dân tộc vì chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái của chủ nghĩa thực dân. Đánh đổ được chế độ này cũng là đánh đổ được một hình thái áp bức, bóc lột thực dân.
Đáp án cần chọn là: A
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô cụ thể được cho đã đi đầu thế giới trong lĩnh vực
- Một trong những chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 cụ thể được cho là
- Từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô cụ thể được cho thực hiện chính sách đối ngoại nào?
- Điểm tương đồng trong công cuộc công cuộc cải tổ ở Liên Xô và công cuộc đổi mới đất nước ở Việt Nam cụ thể được cho là
- Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 thế kỉ XX cụ thể được cho là gì?
- Nội dung nào dưới đây được cho đã không phản ánh đúng nguyên nhân khiến Liên Xô trở thành chỗ dựa cho phong trào hòa bình và cách mạng thế giới?
- Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây và khôi phục, phát triển quan hệ cụ thể được cho với các nước
- Ý nghĩa cụ thể được cho là quan trọng nhất của sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử là
- - Hai nhà nước ở Đông Đức (thành lập 10-1949) và Tây Đức (thành lập 9-1949) chịu ảnh hưởng của hai cường quốc nào?
- Nhân dân và các lực lượng vũ trang của các nước Đông Âu đã nổi dậy phối hợp với Hồng quân tiêu diệt bọn phát xít, giành lại chính quyền, thành lập các nước dân chủ nhân dân vào thời gian nào?
- Theo anh (chị) có thể xếp cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở khu vực Nam Phi vào phong trào giải phóng dân tộc không? Vì sao?
- Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về phong trào giải phóng dân tộc ở các quốc gia khu vực châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai?
- Đâu không phải là những thách thức mà Việt Nam sẽ phải đối mặt khi tham gia vào cộng đồng kinh tế ASEAN?
- Nội dung nào sau đây không phải là điều kiện khách quan thuận lợi để Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN năm 1995?
- Việc mở rộng thành viên của các quốc gia tổ chức ASEAN diễn ra lâu dài và đầy trở ngại không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
- Tại sao nói từ những năm 90 của thế kỉ XX “mở ra một chương mới trong lịch sử các quốc gia khu vực Đông Nam Á”?
- Ngày 2/12/1975 cụ thể được cho đã diễn ra sự kiện nào dưới đây trong lịch sử phát triển của Lào?
- Ngày 22/3/1955 ghi dấu ấn vào lịch sử Lào cụ thể được cho bằng sự kiện nổi bật nào ?
- Nhân dân Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945 - 1954) cụ thể được cho dưới sự lãnh đạo của
- Trong những năm 1953 – 1954, quân dân Lào cụ thể được cho đã phối hợp với Quân đội Việt Nam tiến hành các chiến dịch nào ?
- Nhân dân Lào tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1955 - 1975) cụ thể được cho dưới sự lãnh đạo của :
- Trước năm 1984, Brunây cụ thể được cho là :
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Pháp cụ thể được cho đã có chủ trương gì đối với Đông Dương ?
- Nhân dân các nước Đông Nam Á cụ thể được cho đã nhân cơ hội nào trong năm 1945 để đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc?
- Nước nào dưới đây cụ thể được cho đã tuyên bố độc lập và thành lập chế độ cộng hoà sớm nhất ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Sự kiện nào dưới đây cụ thể đã được đánh giá là tiêu biểu nhất và là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Thắng lợi to lớn và gây ảnh hưởng rộng đối với phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi trong giai đoạn 1960 - 1
- Khu vực Mĩ Latinh cụ thể được xác định trong không gian nào dưới đây?
- Hình thức đấu tranh chủ yếu phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới 2 được cho là gì?
- Nenxơn Manđêla trở thành tổng thống Nam Phi được cho là đã đánh dấu sự kiện lịch sử gì?
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, để thực hiện âm mưu bá chủ thế giới, Mĩ được cho là đã triển khai chiến lược nào dưới đây?
- Nội dung nào đưới đây được cho đã không phản ánh nguyên nhân khiến kinh tế Mĩ bị suy giảm từ thập niên 70 của thế kỉ XX trở đi?
- Từ thời điểm nào, kinh tế Mĩ cụ thể được cho không còn chiếm ưu thế tuyệt đối trong nền kinh tế thế giới?
- Nguyên nhân được cho là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
- Nội dung nào dưới đây được cho không phản ánh mục tiêu của chiến lược toàn cầu mà Mĩ đề ra sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Nguyên nhân khách quan khiến kinh tế Nhật Bản phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai cụ thể được cho là
- Trong sự phát triển 'thần kì' của Nhật Bản cụ thể được cho có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác:
- Sự phát triển 'thần kì của Nhật Bản' cụ thể đã được thể hiện rõ nhất ở điểm nào?
- Về đối ngoại từ năm 1950 đến 1973, bên cạnh việc cố gắng đa dạng hóa, đa phương hóa, các nước tư bản Tây Âu cụ thể được cho vẫn tiếp tục chủ trương
- Cộng hòa dân chủ Đức sáp nhập vào Cộng hoà Liên bang Đức cụ thể được cho vào thời gian nào?