-
Câu hỏi:
Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức là sự điều chỉnh mang tính gì?
- A. Bắt buộc
- B. Tự nguyện
- C. Tự do
- D. Cưỡng chế
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Đạo đức: Sự điều chỉnh hành vi mang tính tự nguyện, thường là những yêu cầu cao của xã hội.
Đáp án cần chọn là: B
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Hoàn thành nội dung phát biểu sau: Lịch sử loài người được hình thành khi loài người biết
- Con người cần phải lao động để có thể làm gì?
- Hoạt động nào là đặc trưng chỉ có ở con người?
- Việc chế tạo ra công cụ lao động giúp lịch sử xã hội loài người như thế nào?
- Nhu cầu về 1 cuộc sống tốt đẹp hơn là động lực thúc đẩy con người không ngừng đấu tranh để cải tạo xã h�
- Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội được gọi là
- Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay là một nền đạo đức như thế nào?
- Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức là sự điều chỉnh mang tính gì?
- Trong sự điều chỉnh hành vi con người, đặc điểm để phân biệt giữa pháp luật với đạo đức là gì?
- Đối với mỗi cá nhân, việc tuân theo các chuẩn mực đạo đức sẽ góp phần như thế nào?
- Khác với con vật chỉ quan hệ với nhau trên cơ sở bản năng, một trong những nét đặc trưng của đời sống con người, phản ánh những mối quan hệ đạo đức, đặc biệt, giữa cá nhân với cá nhân và giữa cá nhân với xã hội được gọi là
- Trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội được gọi là gì?
- Nghĩa vụ là sự phản ánh mối quan hệ nào giữa cá nhân với cá nhân và giữa cá nhân với xã hội?
- Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội đ�
- Lương tâm tồn tại ở hai trạng thái bao gồm những gì?
- Hoàn thành nội dung phát biểu sau: Con người là chủ thể của lịch sử, vì vậy mọi sự biến đổi, mọi cuộc cách mạng xã hội đều .......... A. Do nghiên cứu khoa học tạo ra.
- Vì sao con người cần phải được tôn trọng, cần phải được đảm bảo các quyền chính đáng cho mình, phải là mục tiêu phát triển của xã hội?
- Theo quy luật tiến hóa của lịch sử, tương lai sẽ thuộc về một xã hội tốt đẹp hơn: một xã hội không có áp bức, bóc lột, thống nhất giữa văn minh với nhân đạo, mọi người có cuộc sống tự do, hạnh phúc. Xã hội ấy chỉ có thể là xã hội gì?
- Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng con người, thực hiện chính sách: Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh là nhằm
- Việc làm nào dưới đây không vì mục tiêu phát triển con người?
- Đạo đức là nhân tố không thể thiếu của một gia đình hạnh phúc, tạo ra sự ổn định và phát triển vững chắc của gia đình. Có thể nói, đạo đức là gì?
- Trong xã hội, nếu các chuẩn mực đạo đức luôn được tôn trọng, củng cố thì xã hội đó có thể ...........
- Câu nào dưới đây đề cập đến sự điều chỉnh của đạo đức?
- Hành động nào sau đây thể hiện cá nhân là người có đạo đức?
- Do đi làm muộn, anh C đi vào đường ngược chiều và đâm vào em M đang đá bóng dưới lòng đường khiến em bị ngã gãy tay. Bố mẹ em M yêu cầu anh C phải hỗ trợ, bồi thường nhưng anh C không đồng ý vì cho rằng em M cũng có lỗi. Bố em M tức giận đã cùng cháu mình là anh X chặn đường đánh anh C. Hành vi của ai vừa vi phạm đạo đức, vừa vi phạm pháp luật?
- Đối với mỗi cá nhân, lương tâm dù ở trạng thái nào cũng có ý nghĩa gì?
- Làm thế nào để trở thành người có lương tâm?
- Công dân đóng thuế đầy đủ, đúng hạn là đang thực hiện tốt .....
- Cha mẹ nuôi con trưởng thành, đồng thời tạo điều kiện để con cái biết tự lập, luôn yêu thương, giúp đỡ con cái là cha mẹ đang thực hiện
- Anh K là thợ xây, hết giờ làm việc nhưng còn một số vữa nữa nên anh xây thêm hai hàng gạch để khỏi bỏ phí số vữa đó. Tuy về muộn 10 phút nhưng anh cảm thấy rất vui. Trong trường hợp này, trạng thái lương tâm nào đã xuất hiện?