-
Câu hỏi:
So sánh bán kính nguyên tử của X (Z = 11), Y (Z = 12) và T (Z = 14) đúng là
- A. X < Y < T
- B. X < T < Y
- C. Y < T < X
- D. T < Y < X
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Đáp án: D
Cấu hình electron của X (Z = 11): [Ar]3s1
Cấu hình electron của Y (Z = 12): [Ar]3s2
Cấu hình electron của T (Z = 14): [Ar]3s23p2
Vậy X, Y, T cùng thuộc chu kì 3. Mà điện tích hạt nhân của X < Y < T
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân bán kính nguyên có xu hướng giảm.
Vậy bán kính nguyên tử của T < Y < X.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Tất cả các chất xung quanh chúng ta đều được tạo nên từ
- Tính chất (vật lí và hóa học) của chất được quyết định bởi
- Nguyên tử trung hòa về điện là vì
- Loại hạt mang điện trong nguyên tử là
- Hạt được tìm thấy ở lớp vỏ nguyên tử là
- Một nguyên tử kali có 19 electron ở lớp vỏ. Điện tích hạt nhân của nguyên tử kali là
- Khẳng định nào sau đây đúng về khối lượng nguyên tử?
- Một loại nguyên tử cacbon trong nguyên tử có 6 elctron và 7 neutron. Khối lượng nguyên tử xấp xỉ
- Một loại nguyên tử hydrogen có cấu tạo đơn giản nhất, được tạo nên chỉ từ 1 electron và 1 proton
- Các nguyên tử cùng thuộc một nguyên tố hóa học là
- Nguyên tử potassium (K) có 19 electron; 19 proton và 20 neutron. Số hiệu nguyên tử của K là
- Kí hiệu nguyên tử AZX cho biết
- Phát biểu nào sau đây về nguyên tử là đúng?
- Theo chiều từ hạt nhân ra ngoài lớp vỏ, các electron được sắp xếp vào các lớp electron. Kí hiệu của các lớp thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư lần lượt là
- Theo chiều từ hạt nhân ra ngoài lớp vỏ, các electron được sắp xếp vào các lớp electron.
- Lớp M có tối đa số electron là
- Phát biểu đúng khi nói về mô hình nguyên tử hiện đại là
- Theo mô hình Rutherford – Bohr: Chiều từ hạt nhân ra ngoài lớp vỏ
- Nguyên tử Li (Z = 3) có 2 electron ở lớp K và 1 electron ở lớp L. Theo mô hình Rutherford – Bohr, so sánh năng lượng của electron giữa hai lớp đúng là
- Các electron trong lớp vỏ nguyên tử được phân bố vào các lớp và phân lớp dựa theo
- Số lượng AO trong lớp electron thứ n (n ≤ 4) là
- Số electron tối đa trên mỗi phân lớp ns; np; nd; nf lần lượt là
- Khẳng định nào sau đây là sai? Kí hiệu 2p5 cho biết
- Nguyên tử X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4. Khẳng định sai là
- Nguyên tử N có Z = 7. Số electron độc thân trong nguyên tử N là
- Cho nguyên tử Ca có Z = 20. Nguyên tử Ca nhường 2 electron để trở thành ion Ca2+
- Các nguyên tố hóa học được sắp xếp vào bảng tuần hoàn dựa theo nguyên
- Cho cấu hình electron nguyên tử của K là 1s22s22p63s23p64s1. Vị trí của K trong bảng tuần hoàn là
- Nguyên tố Y ở chu kì 3 nhóm VA. Cấu hình electron nguyên tử của Y là
- Dựa theo cấu hình electron, các nguyên tố hóa học được phân loại thành
- Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17. X thuộc khối nguyên tố
- Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron liên kết của một nguyên tử trong phân tử là
- Cặp electron liên kết trong nguyên tử nào dưới đây không bị lệch về phía nguyên tử nào?
- So sánh bán kính nguyên tử của X (Z = 11), Y (Z = 12) và T (Z = 14) đúng là
- Những đặc trưng thuộc về phi kim là
- Cho nguyên tố X có cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùng và lớp sát ngoài cùng là 4s24p65s2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
- Cho nguyên tố X có cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùng và lớp sát ngoài cùng là 4s24p65s2
- Y thuộc chu kì 5, nhóm IIA. Công thức oxide và hydroxide cao nhất của Y lần lượt là
- Oxide cao nhất của X khi tan trong nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh. Tỉ lệ nguyên tử X với oxygen trong oxide cao nhất của X là 1 : 1. X thuộc nhóm
- Cho 5,6 gam oxide của kim loại X (thuộc nhóm IIA) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại X là