-
Câu hỏi:
Cho 2,24 lit đktc khí CO đi từ từ qua một ống sứ nung nóng chứa m gam hỗn hợp MgO, Fe2O3, CuO. Sau phản ứng thu được (m - 0,8) gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Tính tỷ khối hơi của X so với H2.
- A. 14.
- B. 18.
- C. 12.
- D. 24.
Đáp án đúng: B
Phản ứng tổng quát: Co + Ooxit → CO2
⇒ mrắn giảm = mO pứ = 0,8 g ⇒ nO pứ = n\(\tiny CO_2\) = 0,05 mol
⇒ X gồm 0,05 mol CO và 0,05 mol CO2
\(\Rightarrow d_{X/H_2}=18\)YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐIỀU CHẾ VÀ ĂN MÒN
- Điện phân dung dịch chứa 0,10 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl đến khi catot bắt đầu thoát khí thì dừng lại.
- Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M điện cực trơ cho đến khí ở catot xuất hiện 6,4 g kim loại thì thể tích khí thu được (dktc) là:
- Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3; 0,1 mol CuCl2 và 0,15 mol HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với dòng điện I = 1,34 A
- Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe3O4; 0,15 mol CuO và 0,1 mol MgO
- Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn giữa hai điện cực, thu được:
- Điện phân 100 gam dung dịch X chứa 0,15 mol CuSO4 và a mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp),
- Điện phân 1 dung dịch (với điện cực bằng than chì) có 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2.
- Oxit kim loại nào sau đây bị CO khử (ở nhiệt độ thích hợp) tạo ra kim loại tương ứng?
- Tiến hành các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào có xảy ra ăn mòn điện hóa học?
- Hợp kim nào sau đây, khi xảy ra ăn mòn điện hóa thì Fe bị phá hủy trước?