-
Câu hỏi:
Quyền lực nhà nước được phân chia thành quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và được giao cho các cơ quan tương ứng thực hiện một cách độc lập nhưng có sự phối hợp, kiểm soát, giám sát lẫn nhau thể hiện nguyên tắc nào của của tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
- A. Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- B. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan.
- C. Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
- D. Nguyên tắc tập trung dân chủ.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Tính thống nhất của quyền lực nhà nước Việt Nam được xác định bởi chính chủ thể duy nhất và tối cao của quyền lực là nhân dân. Quyền lực nhà nước được phân chia thành quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và được giao cho các cơ quan tương ứng thực hiện một cách độc lập nhưng có sự phối hợp, kiểm soát, giám sát lẫn nhau để thực hiện quyền lực nhà nước, đảm bảo mục tiêu chung phục vụ nhân dân và phục vụ dân tộc.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Đâu là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
- Quyền lực nhà nước được phân chia thành quyền lập pháp
- Trong các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
- Sự phối kết hợp giữa các yếu tố dân chủ và tập trung thông qua
- Đặc điểm của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội
- Việc phân chia quyền lực nhà nước cho các cơ quan nhà nước
- Mọi hoạt động của các cơ quan, cán bộ, công chức, viên chức
- Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có mấy đặc điểm chính?
- Tính quyền lực về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
- Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay