-
Câu hỏi:
Phản ứng vừa phân hủy, vừa oxi hóa – khử là phản ứng nào trong 4 phản ứng sau?
- A. NH4 NO2 → N2 + 2H2O
- B. CaCO3 → CaO + CO2
- C. 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl
- D. 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Cần nắm vững:
- Phản ứng phân hủy: Là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
- Phản ứng oxi hóa - khử: Là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Phản ứng vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa – khử là NH4 NO2 → N2 + 2H2O
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2?
- Cho phương trình hóa học Kết luận nào sau đây là đúng?
- Cho Fe2+ + MnO4- + H+ → Fe3+ + Mn2+ + H2O tổng các hệ số thõa mãn phương trình là?
- Tìm tổng a + b + c biết thõa mãn phương trình bên dưới đây aFeS +bH+ + cNO3- → Fe3+ + SO42- + NO + H2O.
- Cho 1,84 gam Cu và Fe trong HNO3 dư được 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Số mol Fe và Cu ban đầu là mấy?
- Cho mấy gam Cu vào dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 là 19.
- Cho HNO3 đặc nóng vào Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 thì số phản ứng oxi hóa khử là mấy?
- Phản ứng vừa phân hủy, vừa oxi hóa – khử là phản ứng nào trong 4 phản ứng sau?
- Tính mFe thu được khi nhúng một thanh sắt vào dung dịch Cu(NO3)2 một thời gian thấy khối lượng sắt tăng 0,8 gam.
- Số mol Cl2 giải phóng ra trong phản ứng nào sau đây là nhỏ nhất khi số mol các chất oxi hóa trông mỗi phản ứng là bằng nhau và HCl đặc dùng dư?