-
Câu hỏi:
Nội dung nào sau đây không thể hiện nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu?
- A. Do sự thỏa thuận của các nước đồng minh chống phát xít.
- B. Do Nghị quyết của hội nghị I-an-ta (2/1945).
- C. Hồng quân Liên Xô truy kích thắng lợi quân phát xít Đức.
- D. Do sự hợp tác có hiệu quả trong Tổ chức Hiệp ước Vacsava.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Nhân tố dẫn đến sự ra đời của các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu bao gồm:
- Khi Hồng quân Liên Xô tiến vào lãnh thổ Đông Âu truy kích quân đội phát xít Đức, nhân dân các nước Đông Âu đã nhanh chóng nổi dậy và khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Dưới sự lãnh đạo của những người cộng sản, một loạt nhà nước dân chủ nhân dân đã được thành lập ở Đông Âu từ cuối năm 1944 đến năm 1946. => Các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu được thành lập là do thành quả đấu tranh của các lực lượng yêu nước chống phát xít ở Đông Âu và Hồng quân Liên Xô truy kích thắng lợi quân phát xít Đức.
- Những quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), đại diện cho các nước Đông minh chống phát xít, các nước trị cột của khối đồng minh (Liên Xô, Mĩ, Anh) đã đưa ra quyết định các nước Đông Âu đặt dưới sự ảnh hưởng của Liên Xô. Trong khi Liên Xô là nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa nên lẽ tất yếu các nước Đông Âu cũng sẽ đi theo con đường tương tự.
Đáp án D: Tổ chức Hiệp ước Vacsava ra đời vào tháng 5-1955 => không phải nhân tố ảnh hưởng đến sự ra đời của các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu.
Chọn đáp án D
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Những thành tựu Liên Xô đạt được trong lĩnh vực khoa học – kĩ thuật từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX bao gồm
- Theo thỏa thuận của ba cường quốc Liên Xô - Mĩ - Anh, quân đội Liên Xô chiếm đóng khu vực nào của nước Đức?
- Nội dung nào sau đây không thể hiện nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu?
- Nội dung nào chủ yếu nhất chứng minh sự thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân các nước Đông Âu có ý nghĩa quốc tế?
- Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được ra đời ở đâu?
- Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập ở đâu?
- Đại hội lần VII Quốc tế Cộng sản (7/1935) đề ra chủ trương thành lập Mặt trận Nhân dân ở các nước nhằm mục đích gì?
- Vì sao trong các cuộc khai thác thuộc địa ở Việt Nam, thực dân Pháp đều hạn chế phát triển công nghiệp nặng?
- Khó khăn cơ bản nhất của đất nước sau năm 1975 là:
- Nhiệm vụ trọng tâm của miền Bắc ngay sau năm 1975 là:
- Quốc hội quyết định lấy tên nước ta là nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam từ:
- Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tiến hành trong cả nước, sổ cử tri đi bỏ phiếu chiếm:
- Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước họp tại Sài Gòn từ:
- Tháng 9 - 1975, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 24 đã đề ra nhiệm vụ:
- Miền Bắc hoàn thành nhiệm vụ khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế vào thời gian:
- Miền Bắc hoàn toàn được giải phóng vào:
- Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí vào ngày:
- Pháp rút lui khỏi miền Nam, Mĩ nhảy vào và dựng nên chính quyền:
- Thực dân Pháp chọn đô thị làm điểm tấn công mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai là do
- Cuộc đấu tranh ở quốc gia nào được coi là “lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh?
- Năm 1950 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng đối với Ấn Độ?
- Văn kiện nào không phản ánh đường lối kháng chiến của Việt Nam trong những năm đầu cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp?
- Tại sao thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc vào năm 1947?
- Qua các cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc, ta đã thực hiện triệt để khẩu hiệu:
- Qua các đợt cải cảch ruộng đất ở miền Bắc, số hộ nông dân được chia ruộng đất là:
- Cách mạng miền Nam có vai trò như thế nào trong việc đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mĩ và tay sai của chúng, gi�
- Từ cuối năm 1953 đến năm 1956, ta tiến hành:
- Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất vào những năm
- Hai cường quốc Liên Xô và Mĩ nhanh chóng chuyển từ liên minh chống phát xít sang tình trạng mâu thuẫn, đối đầu gay gắt sau năm 1945 xuất phát từ nguyên nhân sâu xa nào?
- Đâu là điểm hạn chế từ những quyết định của hội nghị Ianta sau Chiến tranh thế giới thứ hai?