-
Câu hỏi:
Khi nguyên tử nhận electron sẽ tạo thành
- A. phân tử.
- B. ion.
- C. cation.
- D. anion.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Đáp án D
Khi nguyên tử nhận electron sẽ tạo thành phần tử mang điện âm (gọi là anion).
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là gì?
- Thông tin nào sau đây không đúng về nguyên tử?
- Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng
- Số neutron (N) trong nguyên tử của một nguyên tố hoá học có thể tính được khi biết số khối (A), số hiệu nguyên tử (Z) theo công thức:
- Nguyên tử Z có 7 neutron và 6 proton. Kí hiệu nguyên tử của Z là
- Hình ảnh dưới đây là hình dạng của loại orbital nguyên tử nào?
- Lớp M có bao nhiêu phân lớp?
- Cho nguyên tử X có 2 lớp eletron, lớp thứ 2 có 6 electron. Số hiệu nguyên tử X là
- Những nguyên tử nào dưới đây là đồng vị của nhau?
- Electron thuộc lớp nào dưới đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân?
- Nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron. Lớp ngoài cùng có 4 electron. Cấu hình electron của X là
- Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử aluminium (Al) có số electron độc thân là
- Số hiệu nguyên tử của nguyên tố hóa học bằng
- Chu kì 4 của bảng hệ thống tuần hoàn có
- Chọn đáp án đúng. Nhóm nguyên tố là
- Nguyên tố nào dưới đây thuộc nhóm A?
- Trong các nguyên tố nhóm A, đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn?
- Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, những yếu tố sẽ tăng dần là
- Dãy nào dưới đây sắp xếp thứ tự tăng dần tính acid?
- Nguyên tố X ở chu kì 2, nhóm IIA của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là
- Trong các nhóm A, sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau lại lặp lại giống như chu kì trước (biến đổi tuần hoàn) là do
- Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện thường
- Cho các nguyên tố O (Z = 8), F (Z = 9), Si (Z = 14), S (Z = 16). Nguyên tố có tính phi kim lớn nhất trong số các nguyên tố trên là
- X là nguyên tố nhóm IA. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là
- Nguyên tố X thuộc nhóm IA, còn nguyên tố Z thuộc nhóm VIIA của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố X, Z lần lượt là
- Để lớp vỏ thỏa mãn quy tắc octet, nguyên tử oxygen (Z = 8) có xu hướng
- Khi nguyên tử nhận electron sẽ tạo thành
- Chất nào dưới đây là hợp chất ion?
- X và Y thuộc cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp. Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 18 (biết Z< Z). Hai nguyên tố X; Y là
- Khi hình thành liên kết hóa học, nguyên tử có số hiệu nào dưới đây có xu hướng nhường 2 electron để đạt tới cấu hì
- Liên kết cộng hoá trị thường được hình thành giữa
- Cho các hợp chất sau: Na2O; H2O; HCl; Cl2; O3; CH4. Có bao nhiêu chất mà trong phân tử chứa liên kết cộng hóa trị phân cực?
- Số lượng cặp electron dùng chung trong các phân tử O2, N2, F2 lần lượt là
- Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là 3s23p5. Liên kết của nguyên tử này với nguyên tử hydrogen thuộc loại liên kết nào dưới đây?
- Liên kết trong phân tử nào dưới đây được hình thành nhờ sự xen phủ orbital p-p ?
- Nhóm chất nào dưới đây có liên kết “cho – nhận”?
- Có các phát biểu sau, phát biểu đúng là
- Liên kết ion có bản chất là
- Cặp nguyên tố nào dưới đây có khả năng tạo thành liên kết ion trong hợp chất của chúng?
- Chất nào dưới đây không thể tạo được liên kết hydrogen?