-
Câu hỏi:
Học sinh cần phải chú ý vấn đề gì khi xác định mục tiêu cá nhân?
- A. Đặt mục tiêu vượt quá khả năng thực hiện.
- B. Không cần xác định lộ trình thực hiện mục tiêu.
- C. Mục tiêu cần cụ thể và phù hợp với khả năng.
- D. Không cần lập kế hoạch thực hiện mục tiêu.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Đáp án đúng là: C.
Khi xác định mục tiêu cá nhân, học sinh cần lưu ý: xác định những mục tiêu cụ thể, rõ ràng, chi tiết và phù hợp với khả năng của bản thân,…
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “…..là kết quả cụ thể mà mỗi người mong muốn đạt được trong 1 thời gian nhất định”.
- Xét theo tiêu chí thời gian, mục tiêu của cá nhân có thể chia thành 2 loại, gồm:
- Mục tiêu cá nhân thành: mục tiêu sức khỏe, mục tiêu học tập, mục tiêu gia đình, mục tiêu sự nghiệp,… là cách phân loại dựa trên tiêu chí nào sau đây?
- Mục tiêu cá nhân thành: mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn… là cách phân loại dựa trên tiêu chí nào sau đây?
- Việc xác định mục tiêu cá nhân sẽ không mang lại ý nghĩa nào sau đây?
- Khi xác định mục tiêu cá nhân, cần đảm bảo các yêu cầu nào sau đây?
- Lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân gồm bao nhiêu bước?
- Nhận định nào dưới đây là đúng khi bàn về vấn đề mục tiêu cá nhân?
- Nội dung nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề mục tiêu cá nhân?
- Học sinh cần phải chú ý vấn đề gì khi xác định mục tiêu cá nhân?
- Nhận định nào sau đây không phản ánh đúng các tiêu chí khi xác định mục tiêu cá nhân?
- Nếu là bạn thân của bạn T, em nên lựa chọn cách ứng xử nào trong tình huống dưới đây?
- Chủ thể nào dưới đây chưa có ý thức trong việc xác lập mục tiêu cá nhân?
- Bạn P đang học lớp 8A, bạn P có thân hình khá gầy nên thường bị các bạn trong lớp trêu chọc.
- Đầu năm học mới, bạn V quyết tâm đạt danh hiệu học sinh giỏi.
- Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong khái niệm sau đây: “…… là hành vi cố ý của các thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình”.
- 'Hành vi xâm phạm tới các quyền lợi về kinh tế của thành viên gia đình như: quyền sở hữu tài sản, quyền tự do lao động,...)'. Đó là biểu hiện cụ thể của hình thức bạo lực gia đình nào sau đây?
- 'Hành vi mang tính chất cưỡng ép trong các mối quan hệ tình dục giữa những thành viên gia đình, kể cả việc cưỡng ép sinh con'.
- Do ghen tuông vô cớ, anh A thường xuyên mắng nhiếc, lăng mạ vợ; thậm chí, anh còn viết thư nặc danh gửi tới nơi vợ làm việc để hạ thấp nhân phẩm, danh dự của vợ.
- Mỗi khi say rượu, ông T thường đánh đập và chửi mắng, và lăng mạ vợ con.
- Hành vi nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề bạo lực gia đình?
- Nội dung nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề bạo lực gia đình?
- Bạo lực gia đình không gây ra những hậu quả nào sau đây?
- Trước khi xảy ra bạo lực gia đình, chúng ta nên làm gì?
- Khi xảy ra bạo lực gia đình, chúng ta nên làm gì?
- Sau khi xảy ra bạo lực gia đình, chúng ta không nên làm gì?
- Trong tình huống sau đây, những ai đã có hành vi bạo lực gia đình?
- Chủ thể nào dưới đây đã có cách ứng xử chưa phù hợp khi đối diện với tình huống bạo lực gia đình?
- Bạn X 14 tuổi có em trai 2 tuổi.
- Chị X làm công việc hướng dẫn viên du lịch.
- “Tập hợp tất cả những hành động sử dụng tiền một cách phù hợp và hiệu quả”.
- Nhận định nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc lập kế hoạch chi tiêu?
- Để lập kế hoạch chi tiêu, chúng ta cần thực hiện tổng cộng bao nhiêu bước?
- Nội dung nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề lập kế hoạch chi tiêu?
- Nội dung nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề lập kế hoạch chi tiêu?
- Chủ thể nào dưới đây đã chi tiêu, sử dụng tiền chưa hợp lí?
- Bạn K rất thích những mô hình lắp ráp 3D Lego mô phỏng những nhân vật siêu anh hùng.
- Tình huống nào dưới đây có thói quen chi tiêu không hợp lí?
- Trường hợp nào dưới đây có thói quen chi tiêu hợp lí?
- Học sinh nào trong tình huống sau đây chưa biết cách chi tiêu hợp lí?