-
Câu hỏi:
Hoạt động thực tiễn có các hình thức cơ bản nào sau đây?
- A. hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học.
- B. hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội, hoạt động nghiên cứu khoa học.
- C. hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động văn hóa - xã hội, hoạt động nghiên cứu khoa học.
- D. hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động tư tưởng - văn hóa, hoạt động nghiên cứu khoa học.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Hoạt động thực tiễn có các hình thức cơ bản: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học.
Đáp án A
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Trong Triết học, khái niệm chất dùng để chỉ điều gì?
- Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với các sự vật và hiện tượng khác, cần căn cứ vào yếu tố nào dưới đây?
- Cách giải thích nào dưới đây đúng khi nói về cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng?
- Chất của sự vật được tạo thành từ đâu?
- “Thuộc tính” được chia thành?
- Điểm giống nhau giữa phủ định siêu hình và phủ định biện chứng là gì?
- Phủ định biện chứng có các tính chất gì?
- Sự thay thế các chế độ khác nhau trong lịch sử phản ánh tính chất nào của phủ định biện chứng?
- Sự phủ định nào được diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật và hiện tượng mới nói đến?
- Sự phủ định nào được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật nói đến?
- Nhận thức có hai giai đoạn nào?
- Quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng, nói về nội dung nào sau đây?
- ............. là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội?
- Hoạt động thực tiễn có các hình thức cơ bản nào sau đây?
- Câu nói: “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông” nói về nội dung nào sau đây?
- Phương thức sản xuất được tạo thành từ các yếu tố nào?
- Trong các yếu tố của lực lượng sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quan trọng nhất?
- Trong các yếu tố của tư liệu sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quan trọng nhất?
- Trong các yếu tố của quan hệ sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quan trọng nhất?
- Hiện tượng trọng nam khinh nữ nói đến yếu tố nào của ý thức xã hội?
- Triết học ra đời từ khi nào?
- Thế giới khách quan bao gồm những gì?
- Đối tượng nghiên cứu của triết học là gì?
- Nguyên tắc cơ bản để phân biệt thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm?
- Triết học đi sâu vào giải quyết mấy vấn đề cơ bản?
- Trong các yếu tố sau, yếu tố nào không thuộc giới tự nhiên?
- Trong các yếu tố sau, yếu tố nào thuộc giới tự nhiên?
- Tất cả những gì tự có, không phải do ý thức của con người hoặc một lực lượng thần bí tạo ra được gọi là gì?
- Vì sao xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên?
- Điểm khác biệt cơ bản giữa con người và động vật là gì?
- Câu tục ngữ nào sau đây nói về vận động, phát triển?
- Câu nói “Trời nắng tốt dưa, trời mưa tốt lúa” nói đến quá trình nào?
- Trong thế giới vật chất, quá trình phát triển của các sự vật và hiện tượng vận động theo xu hướng nào dưới đây?
- Sự vận động nào dưới đây không phải là sự phát triển?
- Khẳng định giới tự nhiên đã phát triển từ chưa có sự sống đến có sự sống, là phát triển thuộc lĩnh vực nào dưới đây?
- Theo Triết học Mác – Lênin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập?
- Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có ..............
- Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau, Triết học gọi đó là gì?
- Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng nào?
- Để trở thành mặt đối lập của mâu thuẫn, các mặt đối lập phải như thế nào?