-
Câu hỏi:
Hình thức vận động nào dưới đây là cao nhất và phức tạp nhất?
- A. Vận động xã hội.
- B. Vận động hóa học.
- C. Vận động vật lí.
- D. Vận động cơ học.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Hình thức vận động cao nhất và phức tạp nhất là vận động xã hội.
=> Chọn đáp án A
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau. Triết học gọi đó là gì?
- Nội dung nào sau đây không phải là vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
- Sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi về ...............
- Bằng vận động và thông qua vận động, sự vật hiện tượng đã thể hiện đặc tính nào sau đây?
- Câu nói “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” phản ánh thế giới quan nào dưới đây?
- Mặt đối lập của mâu thuẫn là khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá trình vận động, phát triển
- Nội dung nào sau đây thể hiện hình thức vận động hóa học của thế giới vật chất?
- Vấn đề cơ bản của Triết học hiện đại là mối quan hệ giữa ..................
- Xuất phát từ thực tiễn đo đạc diện tích ruộng đất và đong lường sức chứa của những cái bình mà con người có những tri thức về toán học. Điều này thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
- Cho biết ý nghĩa triết học trong câu thành ngữ sau: “Dao có mài mới sắc”?
- Nhằm trục lợi, rất nhiều kẻ xấu đã thực hiện hành vi rải đinh” trên đường giao thông.
- Công ty C đã trực tiếp xả thải ra sông và làm con sông bị ô nhiễm nặng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước sinh hoạt và sức khỏe người dân, gây bức xúc cho dân làng. Theo quan điểm Triết học, cách nào dưới đây sẽ giải quyết triệt để mâu thuẫn này?
- Theo quan điểm của Triết học sự vật nào sau đây nói về chất?
- Điểm giống nhau giữa chất và lượng là chúng đều .................
- Quy luật phủ định của phủ định làm rõ vấn đề nào dưới đây?
- Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về các đặc điểm ..................
- Việc làm nào dưới đây không phải vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và nhận thức?
- Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản và quan trọng nhất, quy định các hoạt động khác là ...............
- Trong điều kiện bình thường, đồng (Cu) ở trạng thái rắn. Nếu ta tăng dần nhiệt độ đến 10830C, đồng sẽ nóng chảy. Vậy giới hạn từ 10000C đến 10830C được gọi là ...................
- Phủ định biện chứng là sự phủ định diễn ra do ...................
- Việc làm nào dưới đây là hoạt động sản xuất vật chất?
- Nguyên nhân của phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật hiện tượng.
- Trong Triết học, khái niệm chất dùng để chỉ về..................
- Để hoạt động học tập và lao động đạt hiệu quả cao, đòi hỏi phải luôn ................
- Khi xem xét các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất, chúng ta phải lưu ý những điều gì dưới đây?
- Nhận thức cảm tính giúp con người nhận thức sự vật, hiện tượng một cách?
- Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong ................
- Con người là chủ thể của lịch sử cho nên sự phát triển của xã hội phải vì con người. Điều này khẳng định .................
- Kết quả của đấu tranh giữa các mặt đối lập là ..................
- Biểu hiện nào sau đây không phải phủ định siêu hình?
- Định nghĩa nào sau đây đúng về Triết học?
- Hình thức vận động nào sau đây cao nhất và phức tạp nhất?
- Trong đời sống văn hóa ở nước ta hiện nay, bên cạnh những tư tưởng văn hóa tiến bộ, vẫn còn tồn tại nhiều hủ tục lạc hậu. Cần làm gì để xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa theo quan điểm mâu thuẫn Triết học?
- Để phân biệt chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật, người ta căn cứ vào ...................
- Tư tưởng căn bản của thế giới quan duy vật là ....................
- Dấu hiệu cơ bản của phương pháp luận siêu hình trong triết học là ................
- Phương thức tồn tại của thế giới vật chất là .................
- Trong các dạng vận động sau, dạng vận động nào được coi là phát triển?
- Đấu tranh của hai mặt đối lập là .................
- Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác - Lenin ..................