-
Câu hỏi:
Hai nguyên tử X, Y ở cùng 1 chu kì nhỏ và ở hai nhóm liên tiếp. Biết tổng số hạt p, n, e là 80. Tổng số khối là 53. Vậy X và Y có thể là
- A. P và N
- B. Al và Si
- C. P và S
- D. S và Cl
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Đặt trong nguyên tử X có số electron = số proton = ZX (hạt) ;số notron = NX (hạt)
Đặt trong nguyên tử Y có số electron = số proton = ZY (hạt) ;số notron = NY (hạt)
Theo bài ta có: Tổng số hạt p,n,e của X và Y là 80 → (2ZX + NX ) + (2ZY + NY ) = 80
→ 2(ZX + ZY ) + (NX + NY ) = 80 (I)
Tổng số khối của X và Y là 53 → (ZX + NX ) + (ZY + NY ) = 53 → (ZX + ZY ) + (NX + NY ) = 53 (II)
Giải hệ phương trình (I) và (II) ta có
Zx + Zy = 27và NX + NY = 26 (III)
X, Y thuộc cùng 1 chu kì và thuộc chu kì nhỏ nên ta suy ra được ZX - ZY = 1 (IV) (giả sử X > Y)
Bấm máy giải hệ PT (III) và (IV) ta có Zx = 14 và ZY = 13
ZX = 14 → X là Silic (kí hiệu: Si)
ZY = 13 → Y là Nhôm (kí hiệu: Al)
Đáp án B
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Hai nguyên tử X, Y ở cùng 1 chu kì nhỏ và ở hai nhóm liên tiếp. Biết tổng hạt p, n, e là 80. Tổng số khối là 53.
- Số điện tích hạt nhân của nguyên tử là : X ( Z= 9), Y (Z=17), A (Z=15), B (Z =16). Nhận xét nào sau đây là đúng ?
- Cation X+ và anion Y2- đều cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6.
- Cho các nguyên tố A, B, C, D, E, F số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 12, 13, 17, 18, 19. Số nguyên tố là kim loại là:
- A là hỗn hợp 2 kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp. X và Y lần lượt?
- R là một nguyên tố phi kim. Tổng đại số oxi hóa dương cao nhất với 2 lần số oxi hóa âm thấp nhất của R là +2.
- Nguyên tố X cấu hình e là: 1s22s22p63s23p4. Kết luận không đúng là
- Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO3 ,Công thức hợp chất khí hidro là:
- Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 40. Biết số khối của X nhỏ hơn 28.
- Nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s1 . Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là: