-
Câu hỏi:
Hai nguyên tố X và Y kế tiếp nhau trong một chu kỳ của HTTH có tổng số proton trong 2 hạt nhân nguyên tử là 25. X và Y thuộc chu kỳ và nhóm nào trong bảng HTTH?
- A. Chu kỳ 2, các nhóm IA và IIA.
- B. Chu kỳ 3, các nhóm IA và IIA.
- C. Chu kỳ 2, các nhóm IIA và IIIA.
- D. Chu kỳ 3, các nhóm IIA và IIIA.
Đáp án đúng: D
X và Y kế tiếp nhau trong 1 chu kỳ ⇒ pX + 1 = pY.
Lại có pX + pY = 25 → pX = 12 và pY = 13.
⇒ X: 1s2 2s2 2p6 3s2 và Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1.
⇒ Chu kỳ 3 và X thuộc nhóm IIA; Y nhóm IIIA.YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
- Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nhóm IIA là:
- Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp 2s?
- Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là:
- X là nguyên tố thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn và X tạo hợp chất khí với hidro có công thức là H2X
- Nguyên tố Cl (Z = 17) có số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là:
- Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33.
- Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron và nơtron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tối X là:
- Hợp chất MX3 có tổng số hạt mang điện là 128. Trong hợp chất, số proton của các nguyên tử X nhiều hơn số proton của M là 38.
- Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, e, n) bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22.
- Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142