-
Câu hỏi:
Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25, A, B thuộc chu kì mấy trong BTH?
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Gọi số điện tích hạt nhân của nguyên tố A và B lần lượt là ZA, ZB.
Giả sử ZA < ZB.
Theo đề bài, số điện tích hạt nhân của nguyên tố B là ZB = ZA + 1
Nên: ZA + ZB = 2ZA + 1 = 25 → ZA = 12, ZB = 13
Cấu hình nguyên tử:
A (Z = 12): 1s22s22p63s2 Nguyên tố A thuộc nhóm IIA, chu kì 3.
B (Z = 13): 1s22s22p63s23p1 Nguyên tố B thuộc nhóm IIIA, chu kì 3.
A và B thuộc cùng chu kì.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Viết cấu hình R biết R thuộc chu kì 2 nhóm VA của bảng tuần hoàn?
- Cho biết tổng số electron của AB32- là 42. Trong A và B đều số proton bằng số nơtron. Tìm A và B?
- Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X ở TTCB là 3s2. Số hiệu nguyên tử nguyên tố X là mấy?
- Cho nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt 9, 16,17.
- Dãy thõa mãn tính axit tăng dần là gì?
- Thứ tự tăng dần tính bazo biết X, Y, Z lần lượt ở vị trí 11, 12, 19 của bảng tuần hoàn và hidroxit của X, Y, Z tương ứng là X’, Y’, Z’.
- Tìm vị trị R biết cho cation R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6.
- Cấu hình e ở TTCB của nguyên tử nguyên tố X tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là gì?
- Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25, A, B thuộc chu kì mấy trong BTH?
- Tổng số hạt p, n, e, của nguyên tử X là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Kí hiệu hóa học và vị trí của X (chu kỳ, nhóm) là