-
Câu hỏi:
FeS2 tác dụng dung dịch H2SO4 đặc nóng theo phương trình sau :
FeS2 + H2SO4 ⟶ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Tổng hệ số cân bằng tối giản của phương trình hóa học trên là :
- A. 64.
- B. 46.
- C. 52.
- D. 42.
Đáp án đúng: B
FeS2 + 14H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O
2Fe0 – 6e- → 2Fe3+ | 1 S+6 + 2e- → S+4 | 11
4S0 – 16e- → 4S+4 | 1
S+4 = 11 + 4 = 15
Tổng hệ số cân bằng = 2 + 14 + 1 +15 +14 = 46YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
- 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
- Cho phương trình hóa học: FeS + HNO3 (xrightarrow[]{ }) Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + NO2 + H2O
- Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng là:
- Cho phương trình hóa học: aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3
- Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: (a) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH
- Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa - khử? CaCO3 => CaO + CO2
- Cho phản ứng hoá học: 4HNO3 đặc nóng + Cu → Cu(NO3)2 + 2NO2 + H2O
- Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron
- Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử:
- Phản ứng nào sau đây không thuộc phản ứng tự oxi hoá, tự khử?