-
Câu hỏi:
Đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp theo thứ tự R, L, C ( cuộn dây thuần cảm). Tại thời điểm t điện áp tức thời hai đầu mỗi phần tử có độ lớn lần lượt là 30V, 60V, 100V. Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây?
- A. 50V
- B. 190V.
- C. -10V.
- D. 50\(\sqrt{2}\) V
Đáp án đúng: C
Điện áp tức thời của đoạn mạch khi đó là: \(U = U_R + U_L - U_C = 30+60 -100= -10V\)
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện, đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có U = 100(V)
- Mạch điện AB gồm R, L, C nối tiếp uAB = u căn 2 cos omega.t
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 22,5 ôm
- Trong mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, dòng điện trong mạch đang trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì phải
- Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = cos (100 pi.t + pi/3) A
- Một mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 40 căn 2 cos 100pi.t V
- Trong cách mắc hình sao dòng điện trong dây trung hoà luôn bằng 0
- Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 100 cm2 gồm 200 vòng dây quay đều với vận tốc 2400 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc trục quay của khung
- Đặt điện áp u = U0cos(omega t + pi/4) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i =I0cos( omega t + phi i)
- Đặt điện áp xoay chiều u = U_0cos omega.t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.