-
Câu hỏi:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng, cuộn thứ cấp của máy được nối với biến trở R bằng dây dẫn điện trở không đổi R0. Gọi cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là I, điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là U. Khi giá trị R tăng thì
- A. I tăng, U tăng
- B. I giảm, U tăng
- C. I giảm, U giảm
- D. I tăng, U giảm
Đáp án đúng: B
Gọi U’, I’ là giá trị hiệu dụng điện áp hai đầu cuộn thứ cấp và cường độ dòng điện chạy qua cuộn thứ cấp.
Ta có I’/I = U/U’.YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Đặt điện áp u = U0cos(omegat + pi/6) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C
- Đo cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một mạch điện, một ampe kế chỉ giá trị 2A
- Đặt điện áp xoay chiều u = 220 căn cos100pi t V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần,
- Đặt điện áp u = 200cos omega t V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp.
- Hộp kín chứa một tụ điện hoặc một cuộn dây thuần cảm. Người ta mắc nối tiếp hộp kín với điện trở thuần R = 100 ôm
- Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng u = 100 căn 3 V vào 2 đầu đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần nối tiếp với tụ C có điện dung thay đổi được
- Cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và tần số dòng điện càng lớn thì nó cản trở càng yếu
- Theo định nghĩa dòng điện xoay chiều là dòng điện biến thiên điều hoà theo thời gian. Phát biểu nào sau đây đúng?
- Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2cos100 pi t(A)
- Đặt điện áp u = U_0cos omega t (với U0 không đổi, omega thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R