-
Câu hỏi:
Đặc điểm của các quốc gia phong kiến “dân tộc” Đông Nam Á là
- A. lấy nhiều bộ tộc có cùng văn hóa làm nền tảng.
- B. lấy một bộ tộc đông, phát triển làm nòng cốt.
- C. hình thành trên cơ sở đoàn kết các dân tộc.
- D. quốc gia có đa dân tộc.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Trong khoảng thế kỉ VII đến X, ở khu vực Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia, lấy bộ tộc đông và phát triển nhất làm nòng cốt, thường được gọi là các quốc gia “dân tộc” như Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me, vương quốc của người Môn và người Miến ở vùng hạ lưu sông Mê Nam….
=> Đặc điểm của các quốc gia phong kiến dân tộc Đông Nam Á là lấy bộ tộc đông, phát triển làm nòng cốt.
Chọn đáp án: B
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hoá, khoa học thiên tài, người ta thường gọi là?
- Thời kì phát triển của Vương quốc Cam- pu- chia còn gọi là thời kì gì?
- Đế quốc Rô-ma hùng cứ một thời, đến năm 476 bị bộ tộc nào xâm chiếm?
- Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của các hội chợ ở Châu Âu trung đại nhằm mục đích gì?
- Nước nào là quê hương của phong trào Văn hoá phục hưng?
- Chọn câu đúng. Người tinh khôn xuất hiện cách ngày nay
- Cư dân vùng nào biết sử dụng công cụ bằng đồng sớm nhất?
- Sắt được sử dụng làm công cụ kim khí cách ngày nay
- Cho biết người tinh khôn ra đời là bước nhảy vọt thứ mấy trong lịch sử loài người?
- Khi người tinh khôn xuất hiện đã hình thành nên các chủng tộc lớn nào?
- Kết quả lớn nhất của việc con người sử dụng công cụ bằng kim khí, nhất là đồ sắt là gì?
- Nguyên tắc vàng trong xã hội nguyên thủy là
- Nguyên nhân sâu xa dẫn tới việc xuất hiện tư hữu là
- Sự xuất hiện tư hữu, gia đình phụ hệ thay thế cho thị tộc, xã hội phân chia thành giai cấp... đó là hệ quả xã hội của việc sử dụng
- Chọn câu đúng. Chế độ tư hữu xuất hiện là do
- Vì sao trong thời cổ đại người Ai Cập rất giỏi về hình học?
- Trong thời phong kiến, Việt Nam đã tiếp thu tư tưởng nào từ Trung Quốc?
- Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được gọi là các 'quốc gia phong kiến dân tộc' vì
- Giai cấp địa chủ ở Trung Quốc được hình thành từ:
- Ở Trung Quốc, Nho giáo là một trường phái tư tưởng xuất hiện vào thời kì nào? Do ai sáng lập?
- Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao vào thời nhà nào?
- Phật giáo được truyền bá rộng khắp dưới thời vua nào của ấn Độ?
- Yếu tố nào sau đây của văn hóa Việt Nam không chịu ảnh hưởng của văn hóa truyền thống Ấn Độ?
- Vương triều Gup-ta có bao nhiêu đời vua? Trải qua bao nhiêu năm ?
- Điểm chung dẫn tới sự ra đời sớm của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì?
- Trong bốn thần chủ yếu mà người ấn Độ thờ, thần Bra-ma gọi là thần gì?
- Để chứng tỏ quyền lực, ý muốn của mình, các ông vua cuối triều đại Mô-gôn ở Ấn Độ đã
- Đặc điểm của Thị quốc ở Địa Trung Hải là gì?
- Vương triều Hồi giáo Đê-li do người gốc ở đâu lập nên?
- Trong các quốc gia cổ đại phương Đông: Trung Quốc, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Ai Cập, quốc gia nào được hình thành sớm nhất?
- Cho biết chế độ phong kiến Trung Quốc bắt đầu từ thời nhà nào?
- Cho biết dưới thời vua nào, nước Lan Xang chia thành 7 tỉnh?
- Yếu tố nào sau đây không thuộc sự phát triển về văn hóa lâu đời của Ấn Độ?
- Chọn câu đúng. Trong các thế kỉ X – XII, Campuchia trở thành một trong những vương quốc
- Chọn câu đúng. Người Hi Lạp và Rô-ma đã đưa các sản phẩm thủ công nghiệp bán ở đâu?
- Các vương quốc cổ ở Đông Nam Á hình thành vào khoảng thời gian nào?
- Cơ sở quan trọng nhất cho sự ra đời của hàng loạt quốc gia cổ ở Đông Nam Á là
- Đặc điểm của các quốc gia phong kiến “dân tộc” Đông Nam Á là
- Nét chung về điều kiện tự nhiên của các quốc gia Đông Nam Á là
- Ý nào không phản ánh đúng cơ sở cho sự ra đời của các quốc gia cổ ở Đông Nam Á?