-
Câu hỏi:
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
- A. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế
- B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế
- C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
- D. Giảm khi hiệu điện thế tăng
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Chọn đáp án C
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc vào hiệu điện thế, khi hiệu điện thế tăng (giảm) thì cường độ dòng điện cũng tăng (giảm) theo tỉ lệ.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Công thức tính công suất điện của một đoạn mạch là gì?
- Công thức tính điện trở mạch mắc nối tiếp là?
- Điện năng chuyển hóa chủ yếu thành nhiệt năng trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị điện nào?
- Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
- Có thể tính chiều dài dây dẫn bằng công thức nào?
- Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì cường độ dòng điện như thế nào?
- Điền từ thích hợp điền vào chỗ trống về biến trở:
- Đơn vị nào là đơn vị đo điện trở?
- Mắc một dây dẫn có điện trở (R = 12Ω) vào hiệu điện thế (3V ) thì cường độ dòng điện qua nó là bao nhiêu?
- Nếu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V thì cường độ chạy qua nó là bao nhiêu?
- Khi tính theo R1 thì điện trở tương đương của đoạn mạch này có kết quả nào dưới đây?
- So sánh giữa R1 và R2 nào dưới đây là đúng?
- Điều nào sau đây phát biểu không đúng về hiệu điện thế?
- Trong thí nghiệm khảo sát định luật Ôm, có thể làm thay đổi đại lượng nào trong số các đại lượng gồm hiệu điện thế
- Chọn biến đổi đúng trong các biến đổi sau:
- Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính?
- Gọi U, U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế của toàn mạch, hiệu điện thế qua R1, R2.
- Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố dưới đây?
- Biểu thức nào sau đây là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua:
- Trong quạt điện, điện năng được chuyển hóa thành loại năng lượng gì?
- Điều nào sau đây phát biểu đúng về cường độ dòng điện?
- Đơn vị nào dưới dây là đơn vị đo điện trở?
- Nếu tăng hiệu điện thế lên (1,5 ) lần thì cường độ dòng điện là
- Tính điện trở tương đương
- Phát biểu nào dưới đây đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song?
- Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn
- Điện trở của dây dẫn nhất định có mối quan hệ phụ thuộc nào dưới đây?
- Nếu giữ nguyên hiệu điện thế nhưng muốn cường độ dòng điện qua điện trở là (0,8A ) thì ta phải tăng điện trở thêm một lượng
- Khi công tắc K mở, hai đèn có hoạt động không?
- Muốn đo hiệu điện thế chạy qua vật dẫn cần các dụng cụ gì và mắc dụng cụ đó với vật cần đo như thế nào?
- Lập luận nào sau đây là đúng? Điện trở của dây dẫn
- Đơn vị nào không phải là đơn vị của điện năng?
- Bóng đèn ghi 12V- 100W. Tính điện trở của đèn?
- Đơn vị nào là đơn vị của hiệu điện thế?
- Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho điều gì?
- Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm (3V ) nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ bao nhiêu?
- Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2
- Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn cần các dụng cụ gì và mắc dụng cụ đó với vật cần đo ra sao?
- Hai dây nhôm có cùng tiết diện, một dây dài l1 có điện trở là R1
- Dòng điện có cường độ 2mA chạy qua điện trở 3kΩ trong thời gian 10 phút thì nhiệt lượng tỏa ra