-
Câu hỏi:
Chu kì phát triển của nền kinh tế Mĩ có gì khác so với kinh tế Tây Âu và Nhật Bản?
- A. Kinh tế phát triển đi đôi với phát triển quân sự.
- B. Phát triển nhanh và luôn giữ vững địa vị hàng đầu.
- C. Bị các nước tư bản phương Tây và Nhật Bản cạnh tranh gay gắt.
- D. Phát triển nhanh, nhưng thường xuyên xảy ra nhiều cuộc suy thoái.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Đáp án A: Kinh tế phát triển đi đôi với phát triển quân sự là điểm chung. Mĩ, Tây Âu phát triển kinh tế, nhưng cũng đầu tư vào phát triển quân sự, thành lập khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO),… để đối phó với Liên Xô và các nước XHCN. Nhật Bản tuy chi phí cho quốc phòng thấp, nhưng Nhật vẫn phát triển quân sự, do “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật”.
Đáp án B: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản đều có nền kinh tế phát triển nhanh chóng, kinh tế Mĩ cũng gặp các đợt suy thoái ngắn nhưng vẫn đứng đầu thế giới. => đây là điểm khác.
Đáp án C: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản và các nước tư bản khác trên thế giới luôn có sự cạnh tranh gay gắt trong phát triển kinh tế.
Đáp án D: Nền kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản đều phát triển nhanh, nhưng thường xuyên xảy ra nhiều cuộc suy thoái. Kinh tế Mĩ bị suy thoái trong các năm từ 1973 - 1982,… Nhật Bản suy thoái kéo dài từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX. Kinh tế các nước Tây Âu cũng lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái và không ổn định từ năm 1973 đến đầu thập niên 90.
Chọn: B
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Yếu tố quyết định sự phát triển của kinh tế Nhật Bản?
- Một liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới
- Liên hợp quốc có vai trò là
- Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật?
- Thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương lần thứ hai trên những lĩnh vực nào?
- Pháp thi hành chính sách văn hóa nô dịch nhằm
- Kinh tế Nhật Bản trong những năm 60 của thế kỉ XX phát triển với tốc độ
- Cuộc tấn công ngày 26 - 7 - 1953 của Phi-đen Ca-xtơ-rô cùng thanh niên yêu nước vào pháo đài nào?
- Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày tháng năm nào?
- Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phong trào giải phóng dân tộc đã nổ ra mạnh mẽ nhất ở các nước nào ở châu Á?
- Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc ở châu Phi, phong trào nổ ra sớm nhất ở khu vực nào? Vì sao?
- Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về các nước Đông Nam Á?
- Mục tiêu của ASEAN là
- Tội ác điển hình nhất của chủ nghĩa A-pác-thai ở Nam Phi là
- Mĩ Latinh là khái niệm dùng để chỉ
- Chu kì phát triển của nền kinh tế Mĩ có gì khác so với kinh tế Tây Âu và Nhật Bản?
- Lãnh tụ của cuộc đấu tranh chống chế độ Apácthai ở Nam Phi là
- “Chiến tranh lạnh” là
- Lãnh tụ của phong trào 26/7 của cách mạng Cu-ba là
- Những thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới, mà lịch sử gọi là
- Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới, Mĩ Latinh được mệnh danh là gì?
- Phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Mĩ Latinh được mở đầu bằng cuộc cách mạng nào?
- Năm 1969, quốc gia đầu tiên đưa con người lên Mặt Trăng là
- Quốc gia đã giành được thắng lợi sớm nhất trong phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
- Hiện nay, số nước thành viên của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) là
- Nội dung nào không đúng về chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Biến đổi lớn nhất của các nước châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
- Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị I-an-ta (2/1945), nước nào ở châu Á vẫn được duy trì nền độc lập?
- Đến khoảng thời gian nào sau chiến tranh thế giới thứ hai phần lớn các nước châu Á đã giành được độc lập?
- Từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?