-
Câu hỏi:
Cho sơ đồ các phản ứng (xảy ra trong dung dịch) giữa sắt và hợp chất:
\(Fe \xrightarrow[]{+H_{2}SO_{4}} X\xrightarrow[]{KMnO_{4} + H_{2}SO_{4} }Y\xrightarrow[]{+Fe}X\xrightarrow[]{+Z}FeS\)
Các chất X và Z lần lượt là:- A. Fe2(SO4)3 và S.
- B. FeSO4 và H2S.
- C. FeSO4 và CuS.
- D. FeSO4 và K2S.
Đáp án đúng: D
X là FeSO4; Y là Fe2(SO4)3; Z là K2S
Z không thể là H2S vì FeS tạo ra ngay lập tức bị H2SO4 là axit mạnh hơn hòa tan ⇒ Coi như không phản ứng.YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
- Hòa tan a (gam) Fe vào dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch D. Cô cạn D thu được m (gam) muối khan
- Cho các chất sau: FeCO3; FeS; Fe3O4; Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là:
- Một loại quặng sắt cho tác dụng với HNO3 không có khí thoát ra. Tên của quặng là:
- Một oxit của sắt khi tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A làm mất màu thuốc tím và có khả năng hòa tan Cu. Công thức oxit là:
- Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 2). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,08 mol HCl,
- Hòa tan hết 8,4 gam Fe trong dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch A và V lít khí SO2
- Cho khí CO đi qua m gam Fe2O3 nung nóng thì thu được 10,68 g chất rắn A và khí B
- Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp A gồm Mg và Fe2O3 bằng dung dịch HNO3 đặc dư
- Hòa tan hoàn toàn Fe vào dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được 4,48 lít H2 (đktc)
- Cho một lượng hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol là 1 : 1