-
Câu hỏi:
Cho phương trình \(\frac{4}{{x + 2}} - \frac{{2{\rm{x}} - 1}}{{x - 3}} = \frac{{7 + 6x}}{{ - {x^2} + x + 6}}\,\left( * \right)\). Một học sinh giải như sau
Bước 1: Điều kiện là \(x \ne 3;\,x \ne - 2\)
Bước 2: Phương trình \(\left( * \right) \Leftrightarrow 4\left( {x - 3} \right) - \left( {2{\rm{x}} - 1} \right)\left( {x + 2} \right) = 7 + 6{\rm{x}}\,\left( {**} \right)\)
Bước 3: \(pt\,\left( {**} \right) \Leftrightarrow {\rm{ - 2}}{{\rm{x}}^2} - 5{\rm{x}} - 17 = 0\,\) (vô nghiệm)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
Hỏi bài giải trên sai từ bước nào (nếu có)
- A. Bước 1
- B. Bước 2
- C. Bước 3
- D. Bài giải đúng
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Điều kiện xác định của phương trình \(\frac{4}{{x - 3}} = \frac{{{x^2} + 4x + 2}}{{{x^2} - 9}}\) là:
- Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {{x^2} - 3x + 8} \,\, + 4 = x\) là:
- Phương trình \((m - 3)x = 2m + 1\) có một nghiệm duy nhất khi:
- Cho mặt phẳng Oxy, cho \(A\left( {2\,;3} \right),\,\,B\left( { - 3\,; - 1} \right)\).
- Phương trình \(\left( {m + 2} \right){x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + 4 = 0\) có hai nghiệm trái dấu khi:
- Số nghiệm của phương trình \(\frac{1}{x} + \frac{1}{{x + 1}} = 2\) là:
- Cho tam giác đều ABC với độ dài đường cao \(AH = a\). Đẳng thức nào sau đây là đúng?
- Cho phương trình \(\frac{4}{{x + 2}} - \frac{{2{\rm{x}} - 1}}{{x - 3}} = \frac{{7 + 6x}}{{ - {x^2} + x + 6}}\,\left( * \right)\).
- Cho: \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = - \frac{{13}}{4}\\{x_1}.{x_2} = \frac{3}{2}\end{array} \right.\).
- Cho hàm số \(y = {x^2} + 2x - 3\,\,\left( P \right);\,d:\,8x + y - 3 = 0\). Tổng hoành độ của các giao điểm của (P) và d là:
- Tổng tất cả các giá trị \(m\) sao cho \(\overrightarrow a = \left( {2m - 1;3m} \right)\) cùng phương \(\,\overrightarrow b&nbs
- Cho \(\Delta ABC\), M là trung điểm BC. Đẳng thức nào sau đây sai?
- Phương trình \(3{\rm{x}} - 2\sqrt {4{\rm{x}} - 3} = 3\) có số nghiệm là
- Tìm \(m\) để phương trình \(\left( {2m - 1} \right){x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + 3 = 0\) có duy nhất nghiệm
- Trong các đẳng thức sau đây: \(\,\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CD} = \overrightarrow {AD} + \overrightarrow {CB} \
- Cho tam giác ABC, I là trung điểm của BC, G là trọng tâm. Phát biểu nào sau đây đúng
- Phương trình \({x^4} - 3{x^2} - 4 = 0\) có mấy nghiệm?
- Cho \(\overrightarrow a = \left( {2;1} \right),\,\,\overrightarrow b = \left( {2; - 1} \right),\,\,\overrightarrow c = \left( {0;1}
- Phương trình \(\frac{{2{\rm{x}}}}{{{x^2} - 1}} - \frac{5}{{x - 1}} = 5\) có mấy nghiệm
- Cho 2 vectơ \(\overrightarrow u = (2;5)\) và \(\overrightarrow v = ( - 5; - 6)\), ta có tọa độ \(\overrightarrow x
- Tìm \(m\) để phương trình \(\left( {2m + 1} \right)x - 2{m^2} + 5m + 3 = 0\) vô nghiệm. Chọn đáp án đúng nhất
- Hãy cho biết điểm \(A\left( {0;1} \right)\) nằm trên đường cong nào sau đây
- Phương trình \(\sqrt {{x^2} - 2x + 5} = \sqrt {6{x^2} - 5x - 1} \) có tổng 2 nghiệm là
- Cho \(A\left( { - 4;3} \right),B\left( {4; - 1} \right)\). Tìm tọa độ điểm C trên Ox sao cho tam giác ABC vuông tại B.
- Cho hàm số \(y = {x^2} + 2x - 5\,\,\left( P \right);\,d:\,8x + y - 20 = 0\). Tích hoành độ của các giao điểm của (P) và d là:
- Khẳng định nào đúng: Hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x + y = 8\\2x + 2y = 10\end{array} \right.\)
- Giao điểm của parabol \((P): y = 2{{\rm{x}}^2} + 3x - 5\) và đường thẳng \((d): y = 3x + 27\) là:
- Cho sáu điểm A, B, C, D, E, F. Phát biểu nào sau đây sai?
- Phương trình \({x^2} + 2mx + {m^2} - m + 1 = 0\) có 2 nghiệm phân biệt khi:
- Tính tổng của vecto v=vtAB+vtDC+vtBD+vtDA?
- Trong mặt phẳng Oxy cho \(A\left( {3; - 2} \right),B\left( {5;8} \right)\).Toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là:
- Cho hai điểm \(A(1;0)\) và \(B(0;-2)\). Tọa độ điểm D sao cho \(\overrightarrow {AD} = - 3\overrightarrow {AB} \) là
- Xác định (P) \(y=ax^2+bx+c\) biết hàm số đạt giá trị nhỏ nhất \(\frac{3}{4}\) khi \(x = \frac{1}{2}\) và nhận giá tr�
- Cho hình bình hành ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm BC và AD.
- Trong hệ tọa độ Oxy, cho \(\overrightarrow a = \left( {2;5} \right)\) và \(\overrightarrow b = \left( {3; - 7} \right)\).
- Tất cả giá trị của a để phương trình \(2x - 1 = 4 + 5a\) ( với \(a\) là tham số) có nghiệm dương là
- Trong hệ tọa độ Oxy, cho \(A\left( { - 3;0} \right),B\left( {3;0} \right),C\left( {0;3\sqrt 3 } \right)\).
- Trong hệ tọa độ Oxy, cho \(A\left( {2;3} \right),B\left( { - 1;2} \right),C\left( {0; - 1} \right)\). Chu vi tam giác ABC bằng
- Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính \(\left( {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} } \right).
- Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Gọi M là trung điểm AB. Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau: