-
Câu hỏi:
Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 25,55%. Sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 17,28%. Thêm vào dung dịch X một lượng bột MgCO3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ HCl còn lại là 13,56%. Nồng độ % của MgCl2 trong dung dịch Y gần nhất với:
- A. 5,2%.
- B. 4,2%.
- C. 5%.
- D. 4,5%.
Đáp án đúng: D
Giả sử lấy 100 gam dung dịch HCl → nHCl = 0,7 (mol)
nCaCO3=aHCl→{BTNT Ca→CaCl2:aBTNT C→CO2:a nCaCO3=aHCl−−→⎧⎨⎩BTNT Ca−−−−−−→CaCl2:aBTNT C−−−−−→CO2:a →%HCl=36,5(0,7−2a)100+100a−44a=0,1278→a=0,1 (mol)→%HCl=36,5(0,7−2a)100+100a−44a=0,1278→a=0,1 (mol)
nMgCO3=bHCl→{BTNT Mg→MgCl2:bBTNT C→CO2:b nMgCO3=bHCl−−→⎧⎨⎩BTNT Mg−−−−−−→MgCl2:bBTNT C−−−−−→CO2:b →%HCl=36,5(0,7−2×0,1−2b)100+56×0,1+84b−44b=0,1356→b=0,05 (mol)→%HCl=36,5(0,7−2×0,1−2b)100+56×0,1+84b−44b=0,1356→b=0,05 (mol)
→%MgCl2=0,05×95105,6+40×0,05=4,41%→%MgCl2=0,05×95105,6+40×0,05=4,41%YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ
- Dãy kim loại nào sau đây tan hết trong nước ở điều kiện thường?
- Cho các chất sau: Fe, Al2O3, Be, Mg, K2SO4, FeCl2. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:
- Ba dung dịch A, B, C thỏa mãn: - A tác dụng với B thì có kết tủa xuất hiện. - B tác dụng với C thì có kết tủa xuất hiện
- Nung nóng một hỗn hợp gồm CaCO3 và MgO tới khối lượng không đổi, thì số gam chất rắn còn lại chỉ bằng 2/3
- Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích hiện tượng thạch tạo nhũ trong các hang động tự nhiên:
- Hòa tan 1,8g muối sunfat khan của một kim loại hóa trị II trong nước, rồi thêm nước cho đủ 50 ml dung dịch
- Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CaCO3 và Na2CO3 thu được 11,6 g chất rắn và 2,24 lít khí (đktc)
- Trong quá trình luyện gang thành thép người ta có cho thêm quặng Đôlômit . Việc sử dụng quặng Đôlômit có tác dụng gì?
- Cho 10 ml dung dịch muối Canxi tác dụng với lượng dư dung dịch Na2CO3, lọc lấy kết tủa
- Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5).