-
Câu hỏi:
Cho mệnh đề : “Nếu một tứ giác là hình thang cân thì tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau”. Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề đã cho ?
- A. Điều kiện cần để tứ giác là hình thang cân là tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau
- B. Điều kiện đủ để tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là tứ giác đó là hình thang cân
- C. Điều kiện đủ dể tứ giác là hình thang cân là tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau
- D. Cả A, B đều đúng
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Mệnh đề “Nếu một tứ giác là hình thang cân thì tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau” có thể được phát biểu là:
+) “Điều kiện cần để tứ giác là hình thang cân là tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau” nên A đúng.
+) “Điều kiện đủ để tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là tứ giác đó là hình thang cân” nên B đúng, C sai.
Chọn đáp án D
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Trong các mệnh đề đã cho sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
- Trong các mệnh đề đã cho sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
- Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Số 6 chia hết cho cả 2 và 3”:
- Mệnh đề nào sau đây sai?
- Một mệnh đề có thể có đặc điểm nào sau đây?
- Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo sai?
- Mệnh đề đảo của mệnh đề “Ba số tự nhiên liên tiếp thì có tổng chia hết cho 3” được phát biểu là:
- Cho mệnh đề : “Nếu một tứ giác là hình thang cân thì tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau”. Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề đã cho ?
- Cho các phát biểu sau, hỏi có bao nhiêu phát biểu là mệnh đề ?
- Trong các mệnh đề cho sau, mệnh đề nào không phải là định lí ?