-
Câu hỏi:
Cho hình vuông ABCD, M là một điểm nằm giữa B và C. Kẻ AN vuông góc với AM, AP vuông góc với MN (N và P thuộc đường thẳng CD).
1. Chứng minh tam giác AMN vuông cân và AN2 = NC . NP
2. Tính tỉ số chu vi tam giác CMP và chu vi hình vuông ABCD.
3. Gọi Q là giao điểm của tia AM và tia DC. Chứng minh tổng \(\frac{1}{{A{M^2}}} + \frac{1}{{A{Q^2}}}\) không đổi khi điểm M thay đổi trên cạnh BC.
Lời giải tham khảo:
1) Chứng minh tam giác AMN vuông cân
Chứng minh \(\widehat {DAN} = \widehat {BAM}\)
Chứng minh \(\Delta\) ADN = \(\Delta\)ABM (g.c.g)
=> AN = AM (hai cạnh tương ứng)
- Tam giác AMN có AM = AN (chứng minh trên) và \(\widehat {MAN} = 9{0^o}\) (giả thiết)
=> Tam giác AMN vuông cân tại A
*) Chứng minh AN2 = NC . NP
- Tam giác AMN cân tại A (chứng minh trên) và AP \( \bot \) MN (giả thiết)
=> AP là tia phân giác của \(\widehat {MAN} \Rightarrow \widehat {NAP} = \widehat {MAP} = \frac{1}{2}\widehat {MAN} = 4{5^o}\)
- Vì ABCD là hình vuông (giả thiết) => \(\widehat {ACD} = 4{5^o}\) hay \(\widehat {ACN} = 4{5^o}\)
- Chứng minh \(\Delta \)ACN ∽ \(\Delta \)PAN (g.g)
=> \(\frac{{AN}}{{PN}} = \frac{{CN}}{{AN}} = > A{N^2} = NP.NC\)
2) Chứng minh PM = PN
- Chu vi tam giác CMP là :
CM + MP + CP
= CM + PN + CP (vì MP = NP)
= CM + PD + DN + CP
= (CP + PD) + (BM + CM) (BM = DN vì \(\Delta \) ADN = \(\Delta \)ABM)
= CD + CB = 2BC
- Chu vi hình vuông ABCD bằng 4BC
=> Tỉ số chu vi tam giác CMP và chu vi hình vuông ABCD là : \(\frac{{2BC}}{{4BC}} = \frac{1}{2}\)
3) Tam giác ANQ vuông tại A, có đường cao AD
=> AN.AQ = AD.NQ (=2SABC)
=> \(\frac{1}{{AD}} = \frac{{NQ}}{{AN.AQ}} = > \frac{1}{{A{D^2}}} = \frac{{N{Q^2}}}{{A{N^2}.A{Q^2}}}\)
Do hình vuông ABCD cho trước nên độ dài cạnh AD không đổi
=>\(\frac{1}{{A{M^2}}} + \frac{1}{{A{Q^2}}} = \frac{1}{{A{D^2}}}\) không đổi khi M thay đổi trên cạnh BC.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Phân tích đa thức thành nhân tử: \({x^2} + 2xy + 6y - 9\), ta được:
- Phân tích đa thức: 3x2 – 8x + 4 thành các nhân tử là:
- Giải phương trình: x3 – x2 – 12x = 0 được các nghiệm là:
- Điều kiện xác định của biểu thức: \(A = \left( {\frac{{2 + x}}{{2 - x}} - \frac{{4{x^2}}}{{{x^2} - 4}} - \frac{{2 - x}}{{2 + x}}} \righ
- Điều kiện để biến đổi tương đương khi giải phương trình \(\frac{{2x}}{{3{x^2} - 5x + 2}} - \frac{{13x}}{{3{x^2} + x + 2}}
- Cho biểu thức \(\left( {\frac{{1 - {x^3}}}{{1 - x}} - x} \right):\frac{{1 - {x^2}}}{{1 - x - {x^2} + {x^3}}}\) với x ≠ -1 và x �
- Một tam giác cân có chiều cao ứng với cạnh đáy bằng 10 cm, chiều cao ứng với cạnh bên bằng 12 cm.
- Cho \(\Delta \) ABC có độ dài ba cạnh : AB = 20 cm, AC = 34 cm, BC = 42 cm. Diện tích của tam giác đó là:
- Cho \(\Delta\)ABC có \(\widehat {\rm{B}}{\rm{ = 2 }}\widehat {\rm{C}}\), AB = 8 cm, BC = 10 cm. Tính AC
- Giá trị nhỏ nhất của M = 2x2 – 8x + 1 là:
- Tỉ số các cạnh bé nhất của hai tam giác đồng dạng bằng 2/5.
- Rút gọn biểu thức (x + y)2 + (x - y)2 - 2x2 ta được kết quả là
- Phương trình m(x - 1) = 5 - (m - 1)x vô nghiệm nếu :
- Giá trị nhỏ nhất của đa thức A = 4x2 + 4x + 11 là
- Bất phương trình x2 + 2x + 3 > 0 có tập nghiệm là
- Phương trình |2x + 5| - 3 = x có nghiệm là :
- Cho n là số nguyên không chia hết cho 3. Chứng minh rằngP = 32n + 3n + 1 chia hết cho 13.
- a) Biết a – 2b = 5 tính giá trị biểu thức B = \(\frac{{3a - 2b}}{{2a + 5}} + \frac{{3b - a}}{{b - 5}}\)b) Cho x, y, z là các số
- a) Giải phương trình nghiệm nguyên: \(\frac{1}{x} + \frac{1}{y} + \frac{1}{{2xy}} = \frac{1}{2}\) b) Cho hai s
- Cho hình vuông ABCD, M là một điểm nằm giữa B và C.