-
Câu hỏi:
Cho hai lực \(\overrightarrow{{{F}_{1}}}\) và \(\overrightarrow{{{F}_{2}}}\) có điểm đặt O hợp với nhau một góc \({{120}^{0}}\) . Cường độ của hai lực \(\overrightarrow{{{F}_{1}}}\) và \(\overrightarrow{{{F}_{2}}}\) đều là 50N. Cường độ tổng hợp lực của hai lực đó là
- A. 100N
- B. \(100\sqrt{3}N\)
- C. 50N
- D. \(50\sqrt{3}N\)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
\(\begin{array}{l} \overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} = \overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} = \overrightarrow {OD} \\ \left| {\overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} } \right| = OD = 50 \end{array}\)
Vì \(\Delta OAD\) là tam giác đều cạnh 50N.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Một hình chữ nhật cố diện tích là S = 180,57cm2 ± 0,6cm2. Kết quả gần đúng của S viết dưới dạng chuẩn là:
- Viết dạng chuẩn của số gần đúng a biết a = 1,3462 sai số tương đối của a bằng 1%.
- Viết dạng chuẩn của số gần đúng a biết số người dân tỉnh Nghệ An là a = 3214056 người với độ chính xác d = 100 người.
- Tìm số chắc của số gần đúng a biết số người dân tỉnh Nghệ An là a = 3214056 người với độ chính xác d = 100 người.
- Hãy viết số quy tròn của số a với độ chính xác d được cho sau đây: \(\overline a \) = 17658 ± 16.
- Sử dụng mãy tính bỏ túi, hãy viết giá trị gần đúng của \({\pi ^2}\) chính xác đến hàng phần nghìn.
- Sử dụng mãy tính bỏ túi, hãy viết giá trị gần đúng của \(\sqrt 3 \) chính xác đến hàng phần trăm.
- Tìm số gần đúng của a = 2851275 với độ chính xác d = 300.
- Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: Mọi độg vật đều di chuyển”.
- Phủ định của mệnh đề: “Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn tuần hoàn” là mệnh đề nào sau đây:
- Cho mệnh đề \(A:\) “\(\forall x\in \mathbb{R},{{x}^{2}}-x+7
- Phủ định của mệnh đề \(''\exists x\in \mathbb{R},5x-3{{x}^{2}}=1''\) là:
- Cho hai lực \(\overrightarrow{{{F}_{1}}}\) và \(\overrightarrow{{{F}_{2}}}\) có điểm đặt O hợp với nhau một góc \({{120}^{0}}\) . Cường độ của hai lực \(\overrightarrow{{{F}_{1}}}\) và \(\overrightarrow{{{F}_{2}}}\) đều là 50N. Cường độ tổng hợp lực của hai lực đó là
- Cho hai lực \(\overrightarrow{{{F}_{1}}}\) và \(\overrightarrow{{{F}_{2}}}\) có điểm đặt O vuông góc với nhau. Cường độ của hai lực \(\overrightarrow{{{F}_{1}}}\) và \(\overrightarrow{{{F}_{2}}}\) lần lượt là \(80N,\,60N\). Cường độ tổng hợp lực của hai lực đó là
- Cho tam giác ABC có M thỏa mãn điều kiện \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=\vec{0}\). Xác định vị trí điểm M.
- Cho tam giác ABC. Tập hợp các điểm M thỏa mãn \(\left| \overrightarrow{MB}-\overrightarrow{MC} \right|=\left| \overrightarrow{BM}-\overrightarrow{BA} \right|\) là?
- Cho hình bình hành ABCD. Tập hợp các điểm M thỏa mãn \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}-\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{MD}\) là?
- Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn \(\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{AB}\). Tìm vị trí điểm M.
- Cho hai vectơ \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\) không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây cùng phương?
- Cho hai vectơ \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\) khôg cùng phương. Hai vectơ nào sau đây là cùng phương?
- Cho vectơ \(\overrightarrow{b}\ne \overrightarrow{0},\text{ }\overrightarrow{a}=-2\overrightarrow{b}\text{ , }\overrightarrow{c}=\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\). Khẳng định nào sau đây sai?
- Biết rằng hai vectơ \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\) không cùng phương nhưng hai vectơ \(2\overrightarrow{a}-3\overrightarrow{b}\) và \(\overrightarrow{a}+\left( x-1 \right)\overrightarrow{b}\) cùng phương. Khi đó giá trị của x là:
- Cho ba điểm \(A,\text{ }B,\text{ }C\) phân biệt. Điều kiện cần và đủ để ba điểm đó thẳng hàng là
- Điều kiện nào dưới đây là điều kiện cần và đủ để điểm \(O\) là trug điểm của đoạn \(AB\).
- Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây đúng?
- Cho tam giác \(ABC\)có trọng tâm G. Gọi M là trung điểm BC. Phân tích vectơ \(\overrightarrow{AG}\)theo hai vectơ là hai cạnh của tam giác. Khẳng định nào sau đây đúng?
- Cho tam giác \(ABC\) có trung tuyến\(AM\), gọi I là trung điểm \(AM\). Đẳng thức nào sau đây đúng?
- Gọi \(AN,\text{ }CM\) là các trung tuyến của tam giác\(ABC\). Đẳng thức nào sau đây đúng?
- Cho hình bình hành \(ABCD\). Tổng các vectơ \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{AD}\) là
- Cho tam giác \(ABC\), gọi \(M\) là trung điểm của \(BC\) và \(G\) là trọng tâm của tam giác \(ABC\). Đẳng thức vectơ nào sau đây đúng?
- Điều kiện xác định của phương trình \(1 + \sqrt {2x - 3} = \sqrt {3x - 2} \) là:
- Điều kiện xác định của phương trình \(\sqrt {4 - 2x} = \frac{{x + 1}}{{{x^3} - 3x + 2}}\) là:
- Phương trình \({{x}^{2}}=3x\) tương đương với phươg trình:
- Tập nghiệm của phươg trình \(x+\sqrt{x}=\sqrt{x}-1\) là
- Phươg trình \(\sqrt {2x + 5} = \sqrt { - 2x - 5} \) có nghiệm là:
- Cho góc \(\alpha \) thỏa mãn \(\cos \alpha =\frac{3}{5}\) và \(\frac{\pi }{4}
- Cho góc \(\alpha \) thỏa mãn \(\frac{\pi }{2}
- Cho góc \(\alpha \) thỏa mãn \(\frac{\pi }{2}
- Cho góc \(\alpha \) thỏa mãn \(\tan \alpha =-\frac{4}{3}\) và \(\frac{\pi }{2}
- Cho góc \(\alpha \) thỏa mãn \(\tan \alpha =2.\)Tính \(P=\frac{3\sin \alpha -2\cos \alpha }{5\cos \alpha +7\sin \alpha }.\)