-
Câu hỏi:
Cho câu tục ngữ sau:
“Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười, chưa cười đã tối”
Câu tục ngữ trên thể hiện hệ quả nào của chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất?
- A. Hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh
- B. Các mùa trong năm
- C. Ngày, đêm luân phiên nhau
- D. Ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Nước ta nằm ở Bắc bán cầu, vì vậy câu tục ngữ trên chỉ đúng với các địa điểm cùng nằm ở Bắc bán cầu như Việt Nam:
- Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng → tháng 5 là thời gian mùa nóng ở Bắc bán cầu → có ngày dài đêm ngắn (mặt trời mọc sớm và lăn muộn).
- Ngày tháng mười, chưa cười đã tối → tháng 10 là thời gian mùa lạnh ở Bắc bán cầu → có ngày ngắn đêm dài (mặt trời mọc muộn và lặn sớm).
⇒ Câu tục ngữ phản ánh hiện tượng ngày đêm dàu ngắn khác nhau theo mùa ở bán cầu Bắc.
Đáp án D
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Giờ quốc tế (giờ GMT) được tính theo giờ của múi giờ số mấy
- Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục của mình trong khoảng thời gian bao nhiêu?
- Trên bề mặt Trái Đất có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau với nhịp điệu 24 giờ là do đâu?
- Nếu múi giờ số 12 đang là 18 giờ ngày 15 – 2 thì cùng lúc đó Việt Nam (múi giờ số 7) đang là mấy giờ
- Trái Đất tự quanh quanh trục sinh ra hệ quả nào dưới đây?
- Nguyên nhân sinh ra hiện tượng mùa trên Trái Đất là do đâu
- Ở bán cầu Bắc, hiện tượng ngày ngắn hơn đêm diễn ra trong khoảng thời gian nào?
- Trong khoảng thời gian từ 21 – 3 đến 23 – 9 ở bán cầu Bắc có ngày dài hơn đêm do đâu?
- Lượng nhiệt nhận được từ Mặt Trời tại 1 điểm phụ thuộc nhiều vào yếu tố nào
- Cho câu tục ngữ sau: “Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười, chưa cười đã tối”