-
Câu hỏi:
Cho các phản ứng:
K2Cr2O7 + 14HBr → 3Br2 + 2KBr + 2CrBr3 + 7H2O.
Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2.
Khẳng định nào sau đây đúng?- A. Tính khử: Br- > Cr3+.
- B. Tính oxi hoá: I2 > Cr2O72-.
- C. Tính oxi hoá: I2 > Br2.
- D. Tính khử: Cr3+ > I- .
Đáp án đúng: A
K2Cr2O7 + 14HBr → 3Br2 + 2KBr + 2CrBr3 + 7H2O.
⇒ Cr2O72- (OXH mạnh) + Br-(Khử Mạnh) → Br2(OXH yếu hơn) + Cr3+(Khử Yếu hơn)
Br2 +2NaI → 2NaBr + I2.
⇒ Br2 (OXH mạnh) + I-(Khử Mạnh) → I2 (OXH yếu hơn) + Br- (Khử Yếu hơn)YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM
- Biết Y là hợp chất của crom. Hai chất X và Y lần lượt là
- Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được V lít khí H2 (đktc)
- Nung hỗn hợp bột gồm 22,8 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 34,95 gam hỗn hợp rắn X.
- Thực hiện các phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr2O3 (trong điều kiện không có O2)
- Thí nghiệm nào sau đây không có sự hòa tan chất rắn?
- Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là
- Oxit nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH loãng?
- Để oxi hóa hoàn toàn 0,001 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH
- Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7
- Cr(OH)3 không phản ứng với dung dịch NH3