-
Câu hỏi:
Cho các nguyên tố : K ( Z = 19), Na ( Z = 11), Al (Z = 13), Si (Z = 14).Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần tính kim loại là:
- A. K, Na, Al, Si
- B. K, Si, Al, Na
- C. Na, Al, Si, K
- D. Si, Al, Na, K
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Ta có cấu hính e của cắc nguyên tố là
K : [Ar]4s1
Ne : [Ne]3s1
Si [Ne]3s23p2
Al [Ne]3s23p1
Trong cùng một phân nhóm thì theo chiểu tăng ĐTHN thì tính kim loại tăng dần nên tính kim loại của K > nguyên tố Na có cấu hình e [Ne]3s1
Trong cùng 1 chu kì thì theo chiều tăng ĐTHN thì tính kim lại giảm dần nên tính kl của Na>Al>Si
Vậy K>Na>Al>Si
Đáp án A
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Phân tử nào sau đây được hình thành bằng liên kết ion:
- Oxi có số hiệu nguyên từ là 8. Oxi dễ dàng:
- Natri có số hiệu nguyên tử là 11. Natri dễ dàng:
- Cho các ion: Na+, Mg2+, Al3+, Ca2+, S2-, Cl-, O2-. Số ion có 3 lớp e là:
- Nguyên tố X thuộc nhóm IIA, chu kỳ 2 nguyên tố Y thuộc nhóm VIIA, chu kỳ 3 trong bảng hệ thống tuần hoàn.
- Nguyên tố X thuộc nhóm IIA, chu kỳ 2 còn nguyên tốY thuộc nhóm VIIA, chu kỳ 3 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Công thức của hợp chất giữa X và Y là:
- Nguyên tố X cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s1 còn nguyên tố Y có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p4.
- Cho độ âm điện của Mg = 1,31; Cl= 3,16. Liên kết hóa học trong phân tử MgCl2 là liên kết
- Cho nguyên tử nguyên tố A và nguyên tố B có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là ns2np5 và ns1. Liên kết hóa học được hình thành giữa A và B là:
- Thứ tự tăng dần độ phân cực trong dãy nào sau đây là đúng?
- Cho nguyên tố clo (Z = 17). Cấu hình electron của ion Cl- là:
- Cho dãy các oxit sau đây: Na2O; MgO; Al2O3; SiO2; P2O5; SO3; Cl2O7. Số oxit mà liên kết trong phân tử thuộc loại liên kết ion là:
- Hãy cho biết những phân tử nào sau đây có sự phân cực trong liên kết?
- Cho các hợp chất sau: MgCl2, Na2O, NCl3, HCl, KCl. Hai hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị?
- Tính chất không chính xác về hợp chất cộng hoá trị là:
- Nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là 1s1, nguyên tố Y có cấu hình e lớp ngoài cùng là 2s22p3. Công thức của hợp chất giữa X và Y là:
- Nhận định nào sau đây chưa chính xác về hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị:
- Hợp chất mà crom (Cr) có số oxi hoá khác so với các hợp chất còn lại là:
- Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 số lớp electron trong nguyên tử là ?
- Cho các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron như sau:
- Nhóm nguyên tố là tập hợp nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng…
- Nguyên tố R công thức oxit cao nhất là RO3,Công thức hợp chất khí với hidro là:
- Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O7. R là nguyên tố nào?
- Cho 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt có số hiệu nguyên tử là 9, 16, 17. Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim là:
- Nguyên tố X có công thức của hợp chất khí với hidro là RH3. Trong oxit cao nhất của nó, X chiếm 25,93% về khối lượng. Vậy X là:
- Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np2. Phần trăm khối lượng của R trong oxit cao nhất là 46,67%. Phát biểu nào sau đây là đúng?
- Cho X, Y, R, T là các nguyên tố khác nhau trong số 4 nguyên tố: 12Mg, 13Al, 19K, 20Ca và các tính chất �
- Cho các nguyên tố : K( Z = 19), N (Z = 7), Si ( Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
- Cho các nguyên tố : K ( Z = 19), Na ( Z = 11), Al (Z = 13), Si (Z = 14).Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần tính kim loại là:
- Điều khẳng định nào sau đây là sai? Trong một nhóm A bảng tuần hoàn, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:
- Năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) nguyên tử nguyên tố: Na, K, N, P tăng dần theo thứ tự sau:
- Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử, số oxi hóa cao nhất của các nguyên tố nhóm A trong oxit biến đổi như thế nào?
- Nguyên tố T thuộc chu kỳ 4 nhóm VIIIB. Cấu hình e nào sau đây không thể là T:
- Hai nguyên tố X và Y thuộc 2 ô liên tiếp trong bảng HTTH (cùng một chu kỳ). Tổng số hạt mang điện trong cả 2 nguyên tử X và Y là 66 hạt (biết ZX
- Cho 3 nguyên tố A, B, C có cấu hình electron lớp ngoài cùng tương ứng là: 3s1; 3s23p1; 3s23p5. Vị trí của A, B, C trong bảng hệ thống tuần hoàn là vị trí nào sau đây:
- Các nguyên tố của nhóm IIA trong bảng tuần hoàn đặc điểm chung nào về cấu hình electron nguyên tử, mà quyết định
- Cho biết cấu hình electron của X, Y lần lượt là: 1s22s22p63s23p3 và 1s22s22p63s23p64s1. Nhận định nào sau đây đúng?
- Mức năng lượng của các electron trên phân lớp s, p, d thuộc cùng một lớp được xếp theo thứ tự là
- Những electron có năng lượng gần bằng nhau được xếp vào cùng một… Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.
- Nói về cấu tạo lớp vỏ electron nguyên tử, phát biểu nào sau đây sai?