-
Câu hỏi:
Các ý kiến dưới đây, ý kiến nào là đúng nhất?
- A. Con người thay đổi lịch sử với sự trợ giúp của các vị thần.
- B. Các vị thần đã quyết định sự biến đổi của lịch sử.
- C. Chỉ có cá nhân kiệt xuất mới làm nên lịch sử.
- D. Con người sáng tạo ra lịch sử trên cơ sở nhận thức và vận động theo các quy luật khách quan.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Con người sáng tạo ra lịch sử trên cơ sở nhận thức và vận động theo các quy luật khách quan là ý kiến đúng nhất trong 4 ý kiến trên.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Sản xuất của cải vật chất là quá trình lao động A. Có động cơ và không ngừng sáng tạo B. Có mục đích và không ngừng sáng tạo C. Có kế hoạch và không ngừng sáng tạo D. Có tổ chức và không ngừng sáng tạo
- Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là A. Lao động B. Thực tiễn C. Cải tạo D. Nhận thức
- Hoạt động thực tiễn gồm mấy hình thức? A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm
- Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của gia đình? A. Là cơ sở cho sự phát triển của mỗi người trong gia đình B. Làm cho mọi người gần gũi nhau C. Nền tảng đạo đức gia đình D. Làm cho gia đình có kinh tế khá hơn
- Nghĩa vụ là gì?
- Chọn từ đúng với phần chấm lửng (. . . . . ) trong văn bản dưới đây: “ Xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có điều kiện phát triển toàn diện là . . . . . . . . cao cả của chủ nghĩa xã hội”.
- Các ý kiến dưới đây, ý kiến nào là đúng nhất? A. Con người thay đổi lịch sử với sự trợ giúp của các vị thần. B. Các vị thần đã quyết định sự biến đổi của lịch sử. C. Chỉ có cá nhân kiệt xuất mới làm nên lịch sử. D. Con người sáng tạo ra lịch sử trên cơ sở nhận thức và vận động theo các quy luật khách quan.
- Đạo đức giúp cá nhân có ý thức và năng lực A. Sống thiện B. Sống tự lập C. Sống tự do D. Sống tự tin
- Biểu hiện nào trong những câu dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức? A. Lá lành đùm lá rách B. Ăn cháo đá bát C. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ D. Một miếng khi đói bằng gói khi no
- Nội dung nào dưới đây phù hợp với chuẩn mực đạo đức? A. Lá lành đùm lá rách B. Học thày không tày học bạn C. Có chí thì nên D. Có công mài sắt, có ngày nên kim
- Theo quan điểm triết học Mac – Lenin, yếu tố nào dưới đây quyết định sự tiến hóa từ vượn thành người? A. Chọn lọc tự nhiên B. Cuộc sống quần cư thành bầy đàn C. Phát triển khoa học D. Lao động
- Con người là tác giả của các công trình khoa học. Điều này thể hiện vai trò chủ thể lịch sử nào dưới đây của con người? A. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị tinh thần B. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị nghệ thuật C. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất D. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị sống
- Yếu tố nào dưới đây là giá trị vật chất mà con người sáng tạo nên? A. Vịnh Hạ Long B. Truyện Kiều của Nguyễn Du C. Phương tiện đi lại D. Nhã nhạc cung đình Huế
- Lịch sử loài người được hình thành khi: A. Con người tạo ra tiền tệ B. Con người biết sáng tạo ra các giá trị tinh thần C. Chúa tạo ra Adam và Eva D. Con người biết chế tạo ra công cụ lao động
- Động lực nào dưới đây thúc đẩy con người không ngừng đấu tranh để cải tạo xã hội? A. Nhu cầu khám phá tự nhiên B. Nhu cầu về một cuộc sống tốt đẹp hơn C. Nhu cầu ăn ngon, mặc đẹp D. Nhu cầu lao động
- Chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần là: A. Thần linh B. Các nhà khoa học C. Do tự nhiên ban cho D. Con người
- Con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần phải được A. Quan tâm B. Chăm sóc C. Tôn trọng D. Yêu thương
- Con người tạ ra các giá trị tinh thần dựa trên: A. Sự mách bảo của thần linh B. Bản năng sinh tồn của con người C. Các quy luật tự nhiên D. Đời sống sinh hoạt hằng ngày, kinh nghiệm trong lao động sản xuất, trong đấu tranh…
- Các cuộc cách mạng có vai trò nào dưới đây? A. Thay thế phương thức sản xuất B. Xóa bỏ áp bức, bóc lột C. Thiết lập giai cấp thống trị D. Thay đổi cuộc sống
- Đỉnh cao của đấu tranh giai cấp là: A. Chiến tranh biên giới B. Cải tạo xã hội C. Thay đổi chế độ xã hội D. Các cuộc cách mạng xã hội
- Chọn từ hoặc cụm từ đúng với phần chấm lửng (………) : Xã hội chỉ . . . . . . . . .
- Chọn câu trả lời đầy đủ nhất: Các chức năng cơ bản của gia đình là: A. Duy trì nòi giống, kinh tế, nuôi dưỡng và giáo dục con cái B. Duy trì nòi giống, tổ chức đời sống gia đình, nuôi dưỡng con cái C. Chăm lo nuôi dạy con nên người D. Duy trì nòi giống, kinh tế, tổ chức đời sống gia đình,nuôi dạy và giáo dục con cái
- Vợ chồng bình đẳng với nhau, nghĩa là: A. Vợ và chồng bình đẳng theo pháp luật B. Vợ và chồng làm việc và hưởng thụ như nhau C. Vợ và chồng có nghĩa vụ giống nhau trong gia đình D. Vợ và chồng có nghĩa vụ, quyền lợi, quyền hạn ngang nhau trong mọi mặt của đời sống gia đình
- Hãy chọn cụm từ đúng với phần chấm lửng (….) trong văn bản dưới đây: “Trạng thái cắn rứt lương tâm giúp cá nhân……cho phù hợp với yêu cầu của xã hội.” A. nhắc nhở mình B. điều chỉnh suy nghĩ của mình C. suy xét hành vi của mình D. điều chỉnh hành vi của mình
- Xây dựng giờ học tốt, đó là biểu hiện của nội dung nào sau đây?
- “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”, là câu nói của ai? A. Hồ Chí Minh. B. Phạm Văn Đồng. C. Trường Chinh. D. Lê Duẩn.
- Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm: A. Thương yêu và quý giá nhất đối với con người. B. Sâu sắc nhất và gắn bó đối với con người. C. Chân thật nhất và gần gũi nhất đối với con người. D. Bình dị nhất và gần gũi nhất đối với con người.
- : Mục đích cao nhất của sự phát triển xã hội mà chúng ta đang phấn đấu đạt tới là: A. con người được tự do làm theo ý mình B. con người được phát triển tự do C. con người được sống trong một xã hội công bằng và tự do D. con người được sống trong một xã hội dân chủ, công bằng và được tự do phát triển toàn diện cá nhân.
- Chọn cụm từ đúng với phần chấm lửng(…………) trong văn bản dưới đây : “Đạo đức giúp cá nhân năng lực và ý thức ………, tăng thêm tình yêu đối với tổ quốc , đồng bào và rộng hơn là toàn nhân loại “ A. sống tự giác, sống gương mẫu B. tự hoàn thiện mình C. sống thiện, sống tự chủ D. sống thiện , sống có ích
- Tự điều chỉnh hành vi đạo đức của cá nhân không phải là việc tuỳ ý mà luôn phải tuân theo một hệ thống: A. Các quy định mang tính bắt buộc của nhà nước B. Các quy ước, thoả thuận đã có C. Các nề nếp, thói quen xác định D. Các quy tắc, chuẩn mực xác định