-
Câu hỏi:
(TSĐH A 2007) Các ion X+, Y- và nguyên tử Z nào có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6?
- A. K+, Cl- và Ar.
- B. Li+, Br- và Ne.
- C. Na+, Cl- và Ar
- D. Na+, F- và Ne.
Đáp án đúng: D
X → X+ + 1e-
⇒ Cấu hình e-(X): 1s2 2s2 2p6 3s1
⇒ X là Na; X+ : Na+
Y + 1e- → Y-
⇒ Cấu hình e-(Y): 1s2 2s2 2p5
⇒ Y là F; Y- : F-YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
- Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p.
- Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Cation R+ có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
- Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn
- (TSĐH A 2008) Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3
- Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2 np4
- Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong ox
- Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3
- Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của X2- là 3p6. Vậy X thuộc:
- Dung dịch X gồm 0,3 mol K+; 0,6 mol Mg2+; 0,3 mol Na+; 0,6 mol Cl- và a mol Y2-