-
Câu hỏi:
Dung dịch X gồm 0,3 mol K+; 0,6 mol Mg2+; 0,3 mol Na+; 0,6 mol Cl- và a mol Y2-. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y2- và giá trị của m là:
- A. SO42- và 169,5.
- B. CO32- và 126,3.
- C. SO42- và 111,9.
- D. CO32- và 90,3.
Đáp án đúng: C
Y không thể là CO32- vì sẽ kết tủa Mg2+ ⇒ Y2- là SO42-.
Bảo toàn điện tích: \(n_K + 2n_{Mg} + n_{Na} = n_{Cl} + 2n_{SO_4}\)
\(\Rightarrow n_{SO_4} = 0,6 \ mol\)
⇒ m = 111,9 gYOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
- Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3p1
- Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52
- Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm?
- Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình electron của Fe2+ là:
- Nguyên tử kim loại M có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1.
- Nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc khối nguyên tố p?
- Nhận xét nào sau đây không đúng về bảng tuần hoàn Menđêlêep
- Nguyên tố Z có 2 đồng vị X, Y với khối lượng nguyên tử trung bình bằng 79,9
- Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA được biểu diễn tổng quát là:
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử X, Y lần lượt là 3sa; 3pb. Biết phân lớp 3s của X và Y hơn kém nhau 1 electron và Y