-
Câu hỏi:
Biểu hiện nào sau đây không thể hiện tính hợp tác?
- A. Bàn bạc, xây dựng kế hoạch làm việc chung.
- B. Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được phân công.
- C. Hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình học tập.
- D. Cho nhau chép bài trong giờ kiểm tra.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Cho nhau chép bài trong giờ kiểm tra không thể hiện tính hợp tác. Làm như vậy là hại bạn, vi phạm cả về đạo đức và nội quy kỉ luật.
Đáp án cần chọn là: D
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Nội dung nào sau đây thể hiện sự bình đẳng trong quan hệ giữa vợ và chồng?
- Gia đình là một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản nào?
- Biểu hiện nào sau đây thể hiện cá nhân biết sống hòa nhập?
- Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung là biểu hiện của
- Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về hợp tác?
- Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc cơ bản của hợp tác?
- Chức năng nào không phải là chức năng cơ bản của gia đình?
- Theo em, quan niệm nào sau đây là đúng?
- Nội dung nào sau đây không thuộc nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta hiện nay?
- Biểu hiện nào sau đây không thể hiện tính hợp tác?
- X là một học sinh có học lực yếu trong lớp. Cô chủ nhiệm đã phân công A ngồi cạnh và giúp đỡ X trong học tập. Theo em, A nên làm như thế nào để giúp bạn tiến bộ và thể hiện được tinh thần hợp tác?
- Quan niệm nào dưới đây phù hợp với chế độ hôn nhân hiện đại ở nước ta?
- M cho rằng khi làm việc nhóm tất cả các thành viên đều cần tham gia thực hiện, sau đó cả nhóm cùng thuyết trình. Y và B lại cho rằng chỉ nên để những bạn học giỏi làm thôi. Bạn H thì cho rằng ai làm cũng được, miễn sao được điểm cao. Theo em, suy nghĩ về hợp tác của bạn nào cần phải thay đổi?
- Vượt lên khó khăn, trở ngại, không ngừng lao động, học tập, tư dưỡng rèn luyện được gọi là? A. Nhận thức. B. Tự nhận thức. C. Tự hoàn thiện bản thân. D. Tự nhận thức bản thân.
- Bạn P học giỏi môn Văn và môn Sử và yêu thích môn Địa lý với mong muốn tìm hiểu các nơi của mọi miền Tổ Quốc vì vậy bạn lựa chọn cho mình khối C để thi Đại học. Việc làm đó thể hiện?
- Do ngành Quan hệ quốc tế đang được nhiều bạn trẻ thích và trở thành xu thế nên Q quyết định sẽ thi Đại học
- Dù nhiều lần thi trượt trường Đại học Y Hà Nội nhưng H vẫn quyết tâm ôn thi và đọc thêm sách vở, tự học ôn
- Biết mình học kém môn Tiếng Anh D luôn tìm tòi cách học tiếng anh hiệu quả thông qua bài hát, bộ phim và giao tiếp v
- Người không biết tự hoàn thiện bản thân sẽ trở lên như thế nào?
- Để tự hoàn thiện bản thân, mỗi người phải rèn luyện cho mình đức tính nào sau đây?
- Biểu hiện của tự hoàn thiện bản thân là? A. Lắng nghe góp ý của mọi người. B. Lên kế hoạch học và chơi. C. Học hỏi bạn bè những việc làm tốt. D. Cả A, B, C.
- Tham gia phòng chống dịch bệnh hiểmnghèo không chỉ là nghĩa vụ mà còn lương tâm, trách nhiệm đạo đức của ai?
- Yếu tố nào không đe dọa tự do, hạnh phúc của con người?
- Để hạn chế sự bùng nổ dân số, mỗi công dân cần phải: A. Chăm lo phát triển kinh tế. B. Chấp hành luật hôn nhân gia đình 2000 và chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình. C. Chỉ kết hôn khi có tình yêu chân chính. D. Chấp hành luật hôn nhân gia đình 2014 và chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.
- Các dịch bệnh hiểm nghèo đang uy hiếp đến: A. Hoạt động sản xuất của con người. B. Sự phát triển của tự nhiên. C. Sự sống của động vật. D. Sức khỏe và tính mạng của toàn nhân loại.
- Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là?
- Tự nhận thức về bản thân là… rất cơ bản của con người. Trong dấu “…” là? A. Nhân tố. B. Yếu tố. C. Kỹ năng sống. D. Kỹ năng.
- Tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khả năng của mình phục vụ lợi ích của tổ quốc được gọi là
- Người công dân đối với tổ quốc thì phẩm chất nào là quan trọng nhất? A. Nhân ái. B. Cần cù, chăm chỉ. C. Dũng cảm. D. Yêu nước.
- Truyền thống đạo đức cao quý và thiêng liêng nhất của dân tộc Việt Nam, là cội nguồn của hàng loạt các giá trị truyền thống khác là