-
Câu hỏi:
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tạo thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
Bài thơ trên không mang ý nghĩa nào sau đây?
- A. Đòn đánh tinh thần cho địch hoảng sợ.
- B. Tự hào về chiến thắng của quân dân Đại Việt.
- C. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của nhân dân ta.
- D. Khẳng định chủ quyền của dân tộc ta.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Bài thơ “Nam quốc sơn hà” mang những ý nghĩa sau:
- Là đòn đánh tinh thần làm cho địch hoang mang lo sợ.
- Kích lệ tinh thần chiến đấu của nhân ta.
- Khẳng định chủ quyền dân tộc và chứng minh tính chính nghĩa của cuộc kháng chiến của quân và dân ta.
Bài thơ sáng tác khi cuộc kháng chiến chống Tống vẫn đang diễn ra nên không thể nói bài thơ có ý nghĩa thể hiện sự tự hào về chiến thắng của quân dân Đại Việt.
Đáp án cần chọn là: B
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Đại Cồ Việt/ Đại Việt bắt đầu đặt quan hệ với Champa để củng cố các vùng biên giới của đất nước từ triều đại nào?
- Biểu hiện nào sau đây không minh chứng cho sự hoàn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê?
- Mục đích quan trọng, xuyên suốt của các nhà nước phong kiến Việt Nam khi tổ chức bộ máy nhà nước là
- Sử dụng các cụm từ cho sẵn dưới đây để hoàn chỉnh những thông tin nói về bộ máy nhà nước thời Lý – Trần
- Nhận xét nào sau đây không chính xác khi nói về đặc điểm tình hình thủ công nghiệp Đại Việt từ thế kỉ X đến XV?
- Nguyên nhân nào quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỉ X – XV?
- Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm chung của các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV?
- Cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thời Trần có điểm gì khác so với cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý về nghệ thuật quân sự?
- Cuộc kháng chiến của nhân dân ta thời Lý – Trần có điểm gì khác biệt với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
- Một trong những đặc điểm quan trọng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo là
- Tại sao Phật giáo thời Lê sơ lại không phát triển như thời Lý – Trần?
- Thành tựu kĩ thuật nào sau đây không phải của nhà Hồ?
- Biểu hiện nào sau đây không minh chứng cho sự phát triển của ngoại thương Đại Việt từ thế kỉ X đến XV?
- Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của thương nghiệp Đại Việt từ thế kỉ X đến XV?
- Chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Đại Việt từ thế kỉ XI đến XV mang lại tác dụng gì?
- Nội dung nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc cải cách hành chính thời Lê Thánh Tông?
- Giáo dục nho giáo từ thế kỉ XI đến XV có gì hạn chế?
- Ý nào không minh chứng cho luận điểm đạo Phật luôn giữ một vị trí đặc biệt quan trọng dưới thời Lý – Trần?
- Thơ văn Đại Việt trong các thế kỉ XI đến XV có đặc điểm gì nổi bật?
- Hành động nào của nghĩa quân Lam Sơn thể hiện tinh thần nhân đạo của nhân dân ta đối với giặc Minh xâm lược?
- Lời hịch trên của Trần Hưng Đạo không có ý nghĩa gì?
- Cuộc kháng chiến hay khởi nghĩa nào đã mở đầu cho truyền thống kết thúc cuộc chiến tranh một cách mềm dẻo (giảng hòa) để giữ vững hòa hiếu với nước láng giềng của dân tộc ta?
- Biểu hiện nào thể hiện sự phát triển vượt bậc của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỉ X – XV?
- Ý nào sau đây không phản ánh đúng điều kiện để nền kinh tế nước ta phát triển vượt bậc trong các thế kỉ X – XV?
- Nhân tố quan trọng nào giúp diện tích ruộng đất từ thế kỉ X đến XV ngày càng được mở rộng?
- Hoạt động đối ngoại nào sau đây không được các nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV thực hiện?
- Nội dung nào sau đây không phản ánh chính xác hoạt động đối nội của nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV?
- Thể chế quân chủ chuyên chế có nghĩa là
- Việc quyết định cho dựng bia Tiến sĩ dưới thời Lê không mang lại tác dụng gì?
- Văn học Đại Việt ở giai đoạn đầu mang đặc điểm gì nổi bật?
- Bộ sử nào được coi là bộ sử chính thống đầu tiên của nhà nước biên soạn?
- Vua Lê Hiến Tông (1497 – 1504) đã viết: “Hiền tài là nguyên khí của nhà nước, nguyên khí mạnh thì trị đạo mới thịnh. Khoa mục là đường thẳng của quan trường, đường thẳng mở thì chân nho mới có”. Câu nói này thể hiện điều gì?
- Điểm hạn chế của ngoại thương nước ta thời Lê là
- Ý nào không phản ánh chính xác nguyên nhân giặc Mông – Nguyên ba lần thất bại trong việc xâm lược nước ta?
- Bài thơ trên không mang ý nghĩa nào sau đây?
- Đoạn thơ trên thể hiện điều gì về văn hóa Đại Việt từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV?
- Nghệ thuật sân khấu dân tộc từ thế kỉ X đến XV phát triển với nhiều hình thức đó là
- Nhân tố nào làm tiền đề quan trọng cho sự phát triển của thương nghiệp Đại Việt từ thế kỉ X đến XV?
- Các nghề thủ công cổ truyền trong nhân dân ở Đại Việt từ thế kỉ X đến XV bao gồm
- Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê thắng lợi xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?