-
Bài học rút ra từ văn bản trên là gì?
Câu hỏi:Lời giải tham khảo:
- Bài học:
- Trong giao tiếp, dù địa vị xã hội và hoàn cảnh của người đối thoại như thế nào đi nữa thì người nói cũng phải chú ý đến cách nói tôn trọng với người đó. Không nên vì người đó thấp kém hơn mình mà dùng những lời lẽ thiếu lịch sự.
- Sự đồng cảm, tình yêu thương chân thành là món quà quý giá ta ban tặng người khác.
- Khi trao món quà tinh thần ấy thì ta cũng nhận được món quà quý giá như vậy.
- Nếu HS nêu được một trong ba ý cho 0,25 đ, từ hai ý trở lên cho điểm tối đa.
- Bài học:
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Trả lời câu hỏi bằng cách chọn phương án đúng và viết chữ cái trước phương án đó vào bài làm của em.
- Nhận định nào không phải là nguyên nhân của các trường hợp không tuân thủ các phương châm h
- Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai: “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của m
- Nói “một chữ có thể diễn tả rất nhiều ý” là nói đến hiện tượng gì trong từ vựng.
- Từ nào trong những từ sau không phải là từ Hán Việt
- Phép tu từ từ vựng nói giảm, nói tránh có liên quan trực tiếp đến phương châm hội thoại nào
- Cụm từ “tấm son” trong câu thơ “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” (Trích “Truyện Kiều”
- Các thuật ngữ trọng lực, chuyển động đều, lực đẩy, thuộc lĩnh vự khoa học nào?
- Trong các câu sau câu nào sai về lỗi dùng từ.
- Phần 2: Đọc - hiểu văn bản (3,0 điểm)
- Phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản là gì?
- Tìm một câu văn có yếu tố miêu tả trong văn bản?
- Hãy cho biết người ăn xin và cậu bé trong câu chuyện đã nhận được của nhau cái gì? Vì sao người ăn xin và cậu bé đều cảm thấy mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó?
- Bài học rút ra từ văn bản trên là gì?
- Phần 3 Tập làm văn (5 điểm)