-
- Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
- Em như cây quế giữa rừng
Thơm tho ai biết, ngát lừng ai hay.
Anh (chị) hãy phân tích hai bài ca dao trên. Từ đó nêu cảm nghĩ chung về ca dao than thân.
Câu hỏi:Lời giải tham khảo:
- Yêu cầu chung: Học sinh xác định được kiểu bài: Phân tích tác phẩm, phát biểu cảm nghĩ. Bài viết có bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt tốt, không mắc lỗi ngữ pháp, dùng từ, chính tả... 7.0
- Yêu cầu cụ thể: Bài làm của học sinh cần đảm bảo các ý sau:
- Giới thiệu vấn đề:
- Giới thiệu ca dao; chủ đề than thân.
- Trích dẫn 2 bài ca dao. 0.5
- Giải quyết vấn đề:
- Phân tích hai bài ca dao Học sinh có thể phân tích từng bài hoặc phân tích gộp cả 2 bài theo hướng: 4.0
- Nét giống nhau và khác nhau về mặt nội dung và hình thức nghệ thuật
- Giống nhau
- Chủ đề: Than thân
- Nội dung:
- Nỗi khổ. cảnh ngộ, nỗi niềm của người phụ nữ thời xưa.
- Nét đẹp tâm hồn, phẩm chất của người phụ nữ dù cuộc sống còn nhiều đau khổ, bất hạnh.
- Ngầm phê phán, tố cáo xã hội đương thời.
- Thể hiện thái độ cảm thông, chia sẻ và trân trọng người phụ nữ của tác giả dân gian.
- Hình thức nghệ thuật:
- Thể lục bát.
- Cùng chung một công thức có sẵn: mở đầu bằng Thân em như...., Em như...
- Sử dụng các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ,...
- Kết thúc bằng các câu hỏi tu từ.
- Khác nhau:
- Về nội dung:
- 2 bài ca dao là những cảnh ngộ, nỗi khổ khác nhau của người phụ nữ xưa:
- Bài 1: bị phụ thuộc
- Bài 2: không được ai biết đến.
- Nét đẹp tâm hồn được khai thác dưới nhiều khía cạnh khác nhau.
- 2 bài ca dao là những cảnh ngộ, nỗi khổ khác nhau của người phụ nữ xưa:
- Về hình thức nghệ thuật:
- Hình ảnh so sánh khác nhau:
- Bài 1: em- tấm lụa đào Học sinh phân tích hình ảnh tấm lụa đào. Nghĩa cụ thể: Lụa đào- lụa đẹp, đắt giá, giá trị sử dụng cao, ... Nghĩa ẩn: Vẻ đẹp dung nhan, tuổi trẻ, ý thức về giá trị bản thân... Nêu giá trị của việc sử dụng hình ảnh.
- Bài 2: em - cây quế giữa rừng Học sinh phân tích hình ảnh cây quế giữa rừng.
- Nghĩa cụ thể: cây quế giữa rừng - loài cây có giá trị nhiều mặt; ở trong rừng, ít người biết;...
- Nghĩa ẩn: qua 2 từ thơm tho, ngát lừng .... Nêu giá trị của việc sử dụng hình ảnh.
- Ngôn ngữ biểu cảm khác nhau:
- Bài 1: qua cách dùng từ láy phất phơ,...
- Bài 2: các tính từ thơm tho, ngát lừng, ...
- Ở cách hỏi cuối mỗi bài.
- Hình ảnh so sánh khác nhau:
- Về nội dung:
- Giống nhau
- Nét giống nhau và khác nhau về mặt nội dung và hình thức nghệ thuật
- Cảm nhận chung về ca dao than thân.
- Về nội dung:
- Ca dao than thân là một trong những chủ đề lớn của ca dao.
- Lời than nói lên những nỗi khổ khác nhau của người phụ nữ xưa.
- Đề hướng tới trân trọng, ngợi ca những phẩm chất của họ.
- Tố cáo xã hội.
- Về nghệ thuật:
- Thể lục bát. 2.0
- Ngôn ngữ thơ giản dị, hình ảnh thơ gần gũi, quen thuộc.
- Sử dụng có giá trị các biện pháp tu từ, các đơn vị có sẵn trong ca dao.
- Về nội dung:
- Phân tích hai bài ca dao Học sinh có thể phân tích từng bài hoặc phân tích gộp cả 2 bài theo hướng: 4.0
- Kết thúc vấn đề:
- Khái quát lại vấn đề.
- Bài học cho mỗi học sinh.
- Giới thiệu vấn đề:
- Yêu cầu cụ thể: Bài làm của học sinh cần đảm bảo các ý sau:
- Yêu cầu chung: Học sinh xác định được kiểu bài: Phân tích tác phẩm, phát biểu cảm nghĩ. Bài viết có bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt tốt, không mắc lỗi ngữ pháp, dùng từ, chính tả... 7.0
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Đọc đoạn trích Mẹ vắng nhà ngày bão và thực hiện các yêu cầu:
- Xác định các phương thức biểu đạt của văn bản trên.
- Nội dung của văn bản trên là gì?
- Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ cuối.
- Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của anh (chị) về MẸ.
- Phần 2: Phần văn (7,0 điểm)
- Anh (chị) hãy phân tích hai bài ca dao trên. Từ đó nêu cảm nghĩ chung về ca dao than thân.