Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 434548
A’B’ là ảnh của vật AB qua thấu kính hội tụ, ảnh và vật nằm về hai phía đối với thấu kính. Thông tin nào sau đây là đúng nhất?
- A. ảnh là ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật
- B. ảnh là ảnh thật, ngược chiều với vật
- C. ảnh là thật, lớn hơn vật ngược chiều với vật
- D. ảnh là ảo và luôn bằng vật
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 434571
Một vật đặt vuông góc ∆ của THKT, cho ảnh ảo cao gấp 3 lần vật. ảnh cách vật 32cm. Tiêu cự của thấu kính là
- A. 24cm
- B. 16cm
- C. 35cm
- D. 29cm
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 434572
Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 20cm cho một ảnh ảo cách thấu kính là 30cm. Hỏi vật đặt cách thấu kính bao xa?
- A. 12cm
- B. 14cm
- C. 16cm
- D. 18cm
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 434573
Chiếu 1 tia sáng từ không khí vào nước chếch 600 so với mặt nước. Có hiện tượng gì xảy ra đối với tia sáng khi truyền qua mặt nước, hiện tượng đó gọi là hiện tượng gì?
- A. Khúc xạ ánh sáng
- B. Phản xạ ánh sáng
- C. Nhiễu xạ ánh sáng
- D. Tán sắc ánh sáng
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 434574
Khi nhìn một vật ra xa dần thì mắt phải điều tiết như thế nào?
- A. Xẹp xuống làm tiêu cự của nó tăng
- B. Phồng lên làm tiêu cự của nó tăng
- C. Phồng lên làm tiêu cự của nó giảm
- D. Xẹp xuống làm tiêu cự của nó giảm
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 434575
Mắt của một người chỉ có thể nhìn rõ được các vật cách mắt từ 100cm trở lại. Mắt này bị tật gì và phải đeo kính nào?
- A. Mắt cận, đeo kính hội tụ
- B. Mắt lão, đeo kính phân kì
- C. Mắt lão, đeo kính hội tụ
- D. Mắt cận, đeo kính phân kì
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 434576
Với phương diện tạo ảnh, giữa mắt và máy ảnh có những tính chất nào giống nhau?
- A. Tạo ra ảnh thật nhỏ hơn vật
- B. Tạo ra ảnh thật lớn hơn vật
- C. Tạo ra ảnh ảo nhỏ hơn vật
- D. Tạo ta ảnh ảo lớn hơn vật
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 434577
Kính nào có thể làm kính cận thị?
- A. Kính hội tụ có tiêu cự 5cm
- B. Kính phân kì có tiêu cự 5cm
- C. Kính hội tụ có tiêu cự 50cm
- D. Kính phân kì có tiêu cự 50cm
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 434578
Khi đeo kính để khắc phục tật mắt lão thì ảnh của vật qua kính có đặc điểm gì?
- A. Ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật
- B. Ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật
- C. Ảnh thật ngược chiều nhỏ hơn vật
- D. Ảnh thật ngược chiều lớn hơn vật
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 434579
Dùng máy ảnh để chụp ảnh của một người cao 1,6m đứng cách máy 4m, biết phim đặt cách thấu kính 5cm. Chiều cao của ảnh là:
- A. 3,5cm
- B. 2,5cm
- C. 2cm
- D. 4cm
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 434671
Trong trường hợp nào cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng? Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín
- A. Lớn
- B. Được giữ không đổi
- C. Thay đổi
- D. Nhiều
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 434682
Trong các hình vẽ sau dùng nam châm điện để tại ra dòng điện cảm ứng (hình vẽ), cách nào đúng?
- A. Dịch chuyển con chạy của biến trở R
- B. Đóng ngắt K
- C. Ngắt điện K, đang đóng, mở ngắt K
- D. Cả ba cách trên đều đúng
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 434687
Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện xoay chiều vì
- A. Từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng
- B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng
- C. Từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi
- D. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn phiên tăng giảm
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 434688
Người ta truyền tải một công suất điện 10kW bằng đường dây dẫn điện trở 5Ω thì công suất hao phí trên đường truyền dây là 0,5kW. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là
- A. 5kV
- B. 10kV
- C. 15kV
- D. 20kV
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 434689
Cuộn sơ cấp máy biến thế có 200 vòng và cuộn thứ cấp 4000 vòng, khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 12V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là
- A. 120V
- B. 240V
- C. 380V
- D. 220V
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 434690
Một tia sáng truyền từ bên ngoài không khí vào thủy tinh có góc khúc xạ r ra sao?
- A. Lớn hơn góc tới i
- B. Nhỏ hơn góc tới i
- C. Bằng góc tới i
- D. Cả 3 phương án A, B, C đều có khả năng xảy ra
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 434691
Trong hình vẽ, biết PQ là mặt phẳng phân cách giữa không khí và nước. I là điển tới, IN là pháp tuyến. Hỏi cách vẽ nào biểu diễn đúng hiện tượng khúc xạ tia sáng khi đi từ nước ra không khí
- A. Hình A
- B. Hình B
- C. Hình C
- D. Hình D
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 434692
Tia sáng chiếu từ không khí vào nước. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ nào đúng?
- A. Góc tới lớn hơn góc khúc xạ
- B. Góc tới bằng góc khúc xạ
- C. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ
- D. Cả ba kết quả đều đúng
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 434693
Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho tia ló:
- A. Đi qua tiêu điểm
- B. Cắt trục chính tại một điểm nào đó
- C. Song song với trục chính
- D. Có đường kéo dài đi qua tiêu điểm
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 434694
Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f=10(cm). Cho một ảnh thật cách thấu kính 20(cm). Vật sáng đặt cách thấu kính là bao nhiêu?
- A. d = 40cm
- B. d = 20cm
- C. d = 10cm
- D. d = 6,67cm
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 434695
Chiếu tia sáng từ không khí vào thủy tinh, giảm dần góc tới, độ lớn góc khúc xạ r thay đổi như thế nào?
- A. Tăng dần
- B. Giảm dần
- C. Không thay đổi
- D. Lúc đầu giảm sau đó tăng
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 434702
Ảnh của 1 vật sáng tạo bởi thấu kính phân kỳ là ảnh nào?
- A. Ảnh thật, lớn hơn vật
- B. Ảnh thật, nhỏ hơn vật
- C. Ảnh ảo, lớn hơn vật
- D. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 434704
Dùng 1 thấu kính phân kỳ hứng ánh sáng mặt trời (chùm sáng song song) theo phương song song với trục chính của thấu kính. Thông tin nào đúng?
- A. Chùm tia ló là chùm sáng hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính
- B. Chùm tia ló là chùm song song
- C. Chùm tia ló cũng là chùm sáng phân kỳ
- D. Các thông tin A, B, C đều đúng
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 434707
Chọn đáp án đúng trong các phát biểu sau về ảnh của thấu kính phân kỳ.
- A. Ảnh tạo bởi thấu kính phân kỳ luôn là ảnh thật
- B. Ảnh tạo bởi thấu kính phân kỳ luôn lớn hơn vật
- C. Ảnh tạo bởi thấu kính phân kỳ luôn ngược chiều với vật
- D. Vật sáng đặt trước thấu kính phân kỳ ở mọi vị trí đều cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 434709
Chọn cách vẽ đúng trên hình A, B ,C sau đây:
- A. Hình A và B
- B. Hình B
- C. Hình B và C
- D. Hình C
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 434711
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của 1 thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo cao bằng 1/3 vật và cách thấu kính 12cm. Vị trí đặt vật cách thấu kính:
- A. 12cm
- B. 18cm
- C. 24cm
- D. 36cm
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 434712
Tăng hiệu điện thế hai đầu dây trên đường dây truyền tải điện lên gấp đôi thì công suất hao phí trên đường dây sẽ có đặc điểm gì?
- A. Giảm đi bốn lần
- B. Giảm đi một nửa
- C. Tăng lên gấp bốn
- D. Tăng lên gấp đôi
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 434715
Vật AB có độ cao là h đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì. Điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F. Ảnh A’B’ có độ cao là h’ thì
- A. h=2h′
- B. h=h′
- C. h
- D. h=h′/2
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 434716
Ta có U giữa hai đầu dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của máy biến thế lần lượt là 110V và 220V. Nếu số vòng dây cuộn thứ cấp là 110 vòng, thì số vòng dây cuộn sơ cấp là:
- A. 550 vòng
- B. 55 vòng
- C. 220 vòng
- D. 2200 vòng
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 434718
Khi truyền tải một công suất điện 1000kW bằng đường dây có điện trở 10Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 110kV. Công suất hao phí trên đường dây là
- A. 9,1W
- B. 826,4W
- C. 1100W
- D. 82,64W
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 434722
Lựa chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (1) và (2): Không gian xung quanh (1)… xung quanh dòng điện tồn tại một (2)…
- A. (1) điện tích ; (2) điện trường
- B. (1) điện cực ; (2) điện trường
- C. (1) máy phát điện ; (2) điện trường
- D. (1) nam châm ; (2) từ trường
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 434726
Hãy xác định đúng chiều của các đường sức từ trong hình vẽ?
- A. Đường sức từ có chiều đi ra khỏi cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm
- B. Đường sức từ có chiều đi ra khỏi cực Nam, đi vào cực Bắc của nam châm
- C. Đường sức từ có chiều đi ra khỏi cực Nam
- D. Đường sức từ có chiều đi vào cực Bắc của nam châm
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 434728
Muốn nam châm có từ trường mạnh lên thì làm thế nào? Chọn nhận định đúng nhất.
- A. Tăng cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây
- B. Tăng số vòng của cuộn dây
- C. Cả 2 cách trên
- D. Từ trường nam châm cố định không thể thay đổi
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 434731
Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm thế nào?
- A. Ngắt nguồn điện
- B. Giảm cường độ dòng điện chạy qua nam châm
- C. Ngắt dòng điện chạy qua nam châm
- D. Tăng cường độ dòng điện chạy qua nam châm
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 434734
Trong hình vẽ sau, khung dây có dòng điện sẽ quay như thế nào?
- A. Từ D đến C
- B. Từ D đến A
- C. Từ B đến A
- D. Từ B đến D
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 434738
Kết luận nào luôn luôn đúng? Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i và r là góc tới và góc khúc xạ.
- A. i > r
- B. i < r
- C. i = r
- D. i = 2r
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 434741
Tính góc tới khi chiếu một tia sáng từ không khí sang nước theo phương hợp với mặt phân cách giữa hai môi trường. Góc khúc xạ có độ lớn 00.
- A. 900
- B. 600
- C. 300
- D. 00
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 434745
Tia sáng nào đã truyền sai khi qua thấu kính hội tụ?
- A. Tia tới khi qua quang tâm, tia ló truyền khúc xạ xuống dưới
- B. Tia tới song song với trục chính, tia ló đi qua tiêu điểm F’
- C. Tia tới đi qua tiêu điểm F, tia ló song song với trục chính
- D. Tia tới trùng với trục chính, tia ló truyền thẳng
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 434752
Điều nào sau đây không đúng khi nói về ảnh được tạo ra bởi thấu kính hội tụ?
- A. Vật đặt ở rất xa, cho ảnh ở tiêu điểm F
- B. Vật đặt trong khoảng OF cho ảnh ảo
- C. Vật đặt trong, ngoài khoảng OF cho ảnh ảo hay ảnh thật tùy vị trí
- D. Vật đặt ở khoảng 2F cho ảnh thật
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 434757
Chiếu một tia sáng từ không khí sang nước với góc tới là 600. Tính góc khúc xạ?
- A. Góc khúc xạ r = 600
- B. Góc khúc xạ r = 40030’
- C. Góc khúc xạ r = 00
- D. Góc khúc xạ r = 700