Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 219854
Tam thức bậc hai f(x)=(1−√2)x2+(5−4√2)x−3√2+6f(x)=(1−√2)x2+(5−4√2)x−3√2+6
- A. Dương với mọi x∈R
- B. Dương với mọi x∈(−3;√2)
- C. Dương với mọi x∈(−4;√2)
- D. Âm với mọi x∈R
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 219857
Số giá trị nguyên của x để tam thức f(x)=2x2−7x−9f(x)=2x2−7x−9 nhận giá trị âm là
- A. 3
- B. 4
- C. 5
- D. 6
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 219862
Tam thức bậc hai f(x)=−x2+3x−2f(x)=−x2+3x−2 nhận giá trị không âm khi và chỉ khi
- A. x∈(−∞;1)∪(2;+∞).
- B. x∈[1;2].
- C. x∈(−∞;1]∪[2;+∞).
- D. x∈(1;2)
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 219869
Tam thức bậc hai (x)=x2+(√5−1)x−√5(x)=x2+(√5−1)x−√5 nhận giá trị dương khi và chỉ khi
- A. x∈(−√5;1)
- B. x∈(−5;+∞)
- C. x∈(−∞;−√5)∪(1;+∞)
- D. x∈(−∞;1).
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 219877
Cho f( x ) = a2 + bx + c ,(a # 0 ). Điều kiện để f(x)≤0,∀x∈Rf(x)≤0,∀x∈R là
- A. {a>0Δ≤0
- B. {a>0Δ≥0
- C. {a>0Δ<0
- D. {a<0Δ>0
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 219883
Tìm tập xác định của hàm số y=√x2−2x+1√25−x2?
- A. D=(−5;0]∪[2;5).
- B. D=(−∞;0]∪[2;+∞)
- C. D=(−5;5)
- D. D=[−5;0]∪[2;5]
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 219888
Tập nghiệm của hệ bất phương trình {x2−6x+5≤0x2−8x+12<0 là?
- A. [2;5]
- B. [1;6]
- C. (2;5]
- D. [1;2]∪[5;6]
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 219893
Tập nghiệm của hệ bất phương trình {x−12≥x4+1x2−4x+3≤0 là
- A. S=(2;3)
- B. (−∞;2]∪[3;+∞)
- C. S=[2;3]
- D. (−∞;2)∪(3;+∞)
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 219901
Tập nghiệm của bất phương trình √x−2017>√2017−x là
- A. [2017,+∞)
- B. (−∞,2017)
- C. {2017}
- D. ∅
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 219906
Số nguyên dương x nhỏ nhất thỏa mãn √x−√x−1<1100 là
- A. 2499
- B. 2500
- C. 2501
- D. 2502
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 219910
Tập nghiệm của bất phương trình (√3x−2−1)√x2+1<0 là
- A. [1;32)
- B. [1;+∞)
- C. [23;1)
- D. [2;3]
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 219913
Bất phương trình 2x−53>x−32 có tập nghiệm là
- A. (2;+∞)
- B. (−∞;1)∪(2;+∞)
- C. (1;+∞)
- D. (14;+∞)
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 219916
Tập nghiệm của bất phương trình √x−1<1 là
- A. (−∞;2)
- B. [1;2)
- C. (0;2)
- D. (1;2)
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 219918
Bất phương trình √x2−2x+5+√x−1≤2 có bao nhiêu nghiệm?
- A. 1 nghiệm
- B. 2 nghiệm
- C. Vô nghiệm
- D. Vô số nghiệm
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 219919
Bất phương trình 3x≥1 có bao nhiêu nghiệm nguyên?
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. Vô số
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 219922
Tập nghiệm của bất phương trình |4−3x|≤8 là
- A. (−∞;4]
- B. [−43;+∞)
- C. [−43;4]
- D. (−∞;−43]∪[4;+∞)
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 219929
Bất phương trình |x−5|≤4 có bao nhiêu nghiệm nguyên?
- A. 10
- B. 8
- C. 9
- D. 7
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 219932
Với x thuộc tập nào dưới đây thì nhị thức bậc nhất f(x)=|2x−5|−33 không dương?
- A. x<1
- B. x=52
- C. x = 0
- D. 1≤x≤4
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 219941
Giá trị nhỏ nhất của y=4x4−3x2+9x2;x≠0 là
- A. 9
- B. -3
- C. 12
- D. 10
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 219947
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=√x−2+√4−x
- A. 2
- B. √2
- C. 2−√2
- D. 10
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 219954
Cho hai số thực x, y thỏa mãn x+y+1=2(√x−2+√y+3). Tập giá trị của biểu thức S = x + y là:
- A. [-1;7]
- B. [3;7]
- C. [3;7]∪{−1}
- D. [-7;7]
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 219962
Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn a > 0, b > 0 và f(x)=ax2+bx+c≥0 với mọi x∈R. Tìm giá trị nhỏ nhất Fmin của biểu thức F=4a+cb.
- A. Fmin=1.
- B. Fmin=2.
- C. Fmin=3.
- D. Fmin=5.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 219966
Cho ba số thực a, b, c không âm và thỏa mãn a2+b2+c2+abc=4. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức S=a2+b2+c2 lần lượt là:
- A. 1 và 3
- B. 2 và 4
- C. 2 và 3
- D. 3 và 4
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 219970
Cho ba số thực dương x, y, z. Biểu thức P=12(x2+y2+z2)+xyz+yzx+zxy có giá trị nhỏ nhất bằng:
- A. 112
- B. 52
- C. 92
- D. 9
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 219974
Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn điều kiện x+ y + z = 3. Giá trị lớn nhất của biểu thức P=x3+y3+z3+3(3√x+3√y+3√z) bằng:
- A. 12
- B. 3
- C. 5
- D. 112
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 219977
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;2), B(-4;-5) và C(4;-1). Phương trình đường phân giác ngoài của góc A là:
- A. y + 5 = 0
- B. y - 5 = 0
- C. x + 1 = 0
- D. x - 1 = 0
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 219980
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(74;3), B(1;2) và C(-4;3). Phương trình đường phân giác trong của góc A là:
- A. 4x + 2y - 13 = 0.
- B. 4x - 8y + 17 = 0.
- C. 4x - 2y - 1 = 0.
- D. 4x + 8y - 31 = 0.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 219982
Cặp đường thẳng nào dưới đây là phân giác của các góc hợp bởi đường thẳng Δ:x+y=0 và trục hoành.
- A. (1+√2)x+y=0;x−(1−√2)y=0
- B. (1+√2)x+y=0;x+(1−√2)y=0
- C. (1+√2)x−y=0;x+(1−√2)y=0
- D. x+(1+√2)y=0;x+(1−√2)y=0
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 219985
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d:{x=m+2ty=1−t và hai điểm A(1;2), B(-3;4). Tìm m để d cắt đoạn thẳng AB.
- A. m < 3
- B. m = 3
- C. m > 3
- D. Không tồn tại m
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 219987
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;3), B(-2;4) và C(-1;5). Đường thẳng d:2x−3y+6=0 cắt cạnh nào của tam giác đã cho?
- A. AC
- B. AB
- C. BC
- D. Không cạnh nào
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 219989
Cặp đường thẳng nào dưới đây là phân giác của các góc hợp bởi hai đường thẳng Δ1:x+2y−3=0 và Δ2:2x−y+3=0.
- A. 3x + y = 0 và x - 3y = 0
- B. 3x + y = 0 hoặc x + 3y - 6 = 0
- C. 3x + y = 0 và - x + 3y - 6 = 0
- D. 3x + y + 6 = 0 và x - 3y - 6 = 0
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 219993
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d:{x=2+ty=1−3t và hai điểm A(1;2), B(-2;m). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để A và B nằm cùng phía đối với d.
- A. m > 13
- B. m≥13
- C. m < 13
- D. m = 13
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 219996
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d:4x - 7y + m = 0 và hai điểm A(1;2), B(-3;4). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để d và đoạn thẳng AB có điểm chung.
- A. 10≤m≤40
- B. [m>40m<10
- C. 10 < m < 40
- D. m < 10
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 220000
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d:3x+4y−5=0 và hai điểm A(1;3), B(2;m). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để A và B nằm cùng phía đối với d.
- A. m < 0
- B. m>−14
- C. m > -1
- D. m=−14
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 220004
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng Δ:ax+by+c=0 và hai điểm M(xm; ym), N(xn; yn) không thuộc Δ. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
- A. M, N khác phía so với Δ khi (axm+bym+c).(axn+byn+c)>0.
- B. M, N cùng phía so với Δ khi (axm+bym+c).(axn+byn+c)≥0.
- C. M, N khác phía so với Δ khi (axm+bym+c).(axn+byn+c)≤0.
- D. M, N cùng phía so với Δ khi (axm+bym+c).(axn+byn+c)>0.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 220009
Biết rằng có đúng hai giá trị của tham số k để đường thẳng d:y = kx tạo với đường thẳng Δ:y=x một góc 60o. Tổng hai giá trị của k bằng:
- A. -8
- B. -4
- C. -1
- D. 1
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 220013
Đường thẳng Δ tạo với đường thẳng d:x+2y−6=0 một góc 45o. Tìm hệ số góc k của đường thẳng .
- A. k=13 hoặc k = -3
- B. k=13 hoặc k = 3
- C. k=−13 hoặc k = -3
- D. k=−13 hoặc k = 3
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 220018
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A(2;0) và tạo với trục hoành một góc 45o?
- A. Có duy nhất
- B. 2
- C. Vô số
- D. Không tồn tại
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 220024
Đường thẳng Δ đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1:2x+y−3=0 và d2:x−2y+1=0 đồng thời tạo với đường thẳng d3:y−1=0 một góc 45o có phương trình:
- A. x+(1−√2)y=0 hoặc x - y - 1 = 0
- B. x + 2y = 0 hoặc x - 4y = 0
- C. x - y = 0 hoặc x + y - 2 = 0
- D. 2x + 1 = 0 hoặc y + 5 = 0.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 220029
Cho hai đường thẳng d1:3x+4y+12=0 và d2:{x=2+aty=1−2t. Tìm các giá trị của tham số để d1 và d2 hợp với nhau một góc bằng 450.
- A. a=27 hoặc a = -14
- B. a=72 hoặc a = 7
- C. a = 5 hoặc a = -14
- D. a=27 hoặc a = 5