Câu hỏi (22 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 80314
Cho tam giác ABC bất kỳ có BC=a,AC=b,AB=cBC=a,AC=b,AB=c. Đẳng thức nào sai?
- A. b2=a2+c2−2accosBb2=a2+c2−2accosB
- B. a2=b2+c2−2bccosAa2=b2+c2−2bccosA
- C. c2=b2+a2+2abcosCc2=b2+a2+2abcosC
- D. c2=b2+a2−2abcosCc2=b2+a2−2abcosC
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 80318
Trong tam giác ABC bất kỳ có BC=a,AC=b,AB=cBC=a,AC=b,AB=c. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
- A. R=asinAR=asinA
- B. R=bsinAR=bsinA
- C. R=a2sinAR=a2sinA
- D. R=b2sinAR=b2sinA
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 80319
Cho tam giác ABC bất kỳ có BC=a,AC=b,AB=cBC=a,AC=b,AB=c. Đường trung tuyến mama là
- A. m2a=b2+c22+a24m2a=b2+c22+a24
- B. m2a=a2+c22−b24m2a=a2+c22−b24
- C. m2a=2c2+2b2−a24m2a=2c2+2b2−a24
- D. m2a=a2+b22−c24m2a=a2+b22−c24
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 80320
Cho tam giác ABC bất kỳ có BC=a,AC=b,AB=a,pBC=a,AC=b,AB=a,p là nửa chu vi tam giác ABC. Diện tích tam giác ABC là
- A. S=√p(p−a)(p−b)(p−c)S=√p(p−a)(p−b)(p−c)
- B. S=√(p−a)(p−b)(p−c)S=√(p−a)(p−b)(p−c)
- C. S=p(p−a)(p−b)(p−c)S=p(p−a)(p−b)(p−c)
- D. S=(p−a)(p−b)(p−c)S=(p−a)(p−b)(p−c)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 80322
Cho tam giác ABC bất kỳ có BC=a,AC=b,AB=aBC=a,AC=b,AB=a. Giá trị cosAcosA là
- A. cosA=b2+c2−a2bccosA=b2+c2−a2bc
- B. cosA=b2+c2−a22bccosA=b2+c2−a22bc
- C. cosA=a2+b2+c2bccosA=a2+b2+c2bc
- D. cosA=a2+b2+c22bccosA=a2+b2+c22bc
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 80324
Cho đường thẳng d có véctơ chỉ phương là →u=(3;1)→u=(3;1). Trong các véctơ sau, véctơ nào là véctơ pháp tuyến của đường thẳng d?
- A. →n=(1;3)→n=(1;3)
- B. →n=(−3;1)→n=(−3;1)
- C. →n=(1;−3)→n=(1;−3)
- D. →n=(3;1)→n=(3;1)
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 80327
Cho đường thẳng ΔΔ có phương trình tham số là {x=1+2ty=2+3t(t∈R){x=1+2ty=2+3t(t∈R). Đường thẳng ΔΔ đi qua điểm
- A. M(1;−2)M(1;−2)
- B. N(3;5)N(3;5)
- C. P(−1;−2)P(−1;−2)
- D. Q(−3;5)Q(−3;5)
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 80330
Cho đường thẳng ΔΔ có phương trình tham số là {x=1+2ty=−3−3t(t∈R){x=1+2ty=−3−3t(t∈R). Véctơ chỉ phương của đường thẳng ΔΔ là
- A. →u=(1;−3)→u=(1;−3)
- B. →u=(−2;3)→u=(−2;3)
- C. →u=(−1;3)→u=(−1;3)
- D. →u=(−2;−3)→u=(−2;−3)
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 80335
Cho tam giác ABC có BC=8,AB=3,ˆB=600BC=8,AB=3,ˆB=600. Độ dài cạnh AC là
- A. 49
- B. √97√97
- C. 7
- D. √61√61
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 80340
Tam giác ABC có BC=3,AC=5,AB=6BC=3,AC=5,AB=6. Giá trị của đường trung tuyến mcmc là
- A. √2√2
- B. 2√22√2
- C. √3√3
- D. 2√32√3
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 80343
Cho tam giác ABC có AB=10,AC=12,ˆA=1500AB=10,AC=12,ˆA=1500. Diện tích của tam giác ABC là
- A. 60
- B. 60√360√3
- C. 30
- D. 30√330√3
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 80344
Cho đường thẳng d:x−y+2=0d:x−y+2=0. Phương trình tham số của đường thẳng là
- A. {x=ty=2+t(t∈R){x=ty=2+t(t∈R)
- B. {x=2y=t(t∈R){x=2y=t(t∈R)
- C. {x=3+ty=1+t(t∈R){x=3+ty=1+t(t∈R)
- D. {x=ty=3−t(t∈R){x=ty=3−t(t∈R)
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 80346
Hai đường thẳng d1:12x−6y+10=0d1:12x−6y+10=0 và d2:{x=5+ty=3+2t(t∈R)d2:{x=5+ty=3+2t(t∈R) là hai đường thẳng
- A. Song song
- B. Cắt nhau
- C. Vuông góc
- D. Trùng nhau
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 80348
Khoảng cách từ điểm M(3;5) đến đường thẳng Δ:3x−2y−6=0Δ:3x−2y−6=0 là
- A. 5√135√13
- B. 7√137√13
- C. 12√1312√13
- D. 15√1315√13
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 80353
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác BC, rr là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Khi đó tỉ số RrRr là
- A. 1+√21+√2
- B. 2+√222+√22
- C. √2−12√2−12
- D. √2+12√2+12
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 80360
Tam giác đều cạnh aa nội tiếp trong đường tròn có bán kính R bằng
- A. a√32a√32
- B. a√33a√33
- C. a√22a√22
- D. a√23a√23
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 80366
Đường thẳng đi qua M(1;2) và song song với đường thẳng d:4x+2y+1=0d:4x+2y+1=0 có phương trình tổng quát là
- A. 4x+2y+3=04x+2y+3=0
- B. 4x+2y−3=04x+2y−3=0
- C. 4x+2y−8=04x+2y−8=0
- D. 4x+2y+8=04x+2y+8=0
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 80368
Trong mặt phẳng , cho tam giác ABC có A(1;3),B(−2;−2),C(3;1)A(1;3),B(−2;−2),C(3;1). Giá trị cosAcosA của tam giác ABC là
- A. 1√171√17
- B. 2√172√17
- C. −1√17−1√17
- D. −2√17−2√17
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 80373
Cho tam giác ABC có AB:x−3=0,AC:3x+7y+5=0,BC:4x−7y+23=0AB:x−3=0,AC:3x+7y+5=0,BC:4x−7y+23=0. Diện tích tam giác ABC là
- A. 492
- B. 49
- C. 10
- D. 5
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 80382
Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng d1:x−3y+3=0 và d2:x+y−1=0. Phương trình tổng quát của đường thẳng d đối xứng với d1 qua d2 là
- A. 7x−y+1=0
- B. x−7y+1=0
- C. x+7y+1=0
- D. 7x+y+1=0
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 80391
Cho tam giác ABC có AB=4,AC=6,ˆA=600. Tính độ dài cạnh BC và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 80403
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(1;2),B(3;−4). Gọi M là trung điểm của AB.
a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB. Tính khoảng cách từ điểm N(−2;1) đến đường thẳng AB.
b) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua M và vuông góc với đường thẳng Δ:3x+y−5=0.