YOMEDIA
NONE

Hãy cho biết tại sao nước sông, biển.... trên Trái Đất lại có lúc dân lên, có lúc hạ xuống ?

Hãy cho biết tại sao nước sông, biển.... trên Trái Đất lại có lúc dân lên, có lúc hạ xuống ?

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (11)

  • Đó chính là thủy triều. Thủy triều là hiện tượng nước biển dâng lên cao rồi hạ xuống nguyên nhân của nó là do lực hút của các hành tinh đặc biệt là trái đất và mặt trăng. Do lực hút của mặt trăng làm nước dâng lên cao (thủy triều lên) nhưng do lực hút của trái đất nước lại rút xuống tạo sự cân bằng (thủy triều xuống)

      bởi Nguyễn Ngô Toàn 30/01/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Đó chính là thủy triều. Thủy triều là hiện tượng nước biển dâng lên cao rồi hạ xuống nguyên nhân của nó là do lực hút của các hành tinh đặc biệt là trái đất và mặt trăng. Do lực hút của mặt trăng làm nước dâng lên cao (thủy triều lên) nhưng do lực hút của trái đất nước lại rút xuống tạo sự cân bằng (thủy triều xuống)

      bởi Nguyễn Ngô Toàn 30/01/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • do hiện tượng thủy triều

      bởi Yêu Tiếng Anh 02/02/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • thủy triều

      bởi Nguyễn Thị Cẩm Nhung 23/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • do mặt trăng

      bởi Nguyễn Phát 24/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • do lực hút của mặt trăng và mặt trời làm nên hiện tượng thuỷ triều

      bởi Nguyễn Thuỷ Trúc 15/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • . Sự thay đổi lực hấp dẫn từ Mặt Trăng (phần chủ yếu) và từ các thiên thể khác như Mặt Trời (phần nhỏ) tại một điểm bất kỳ trên bề mặt Trái Đất trong khi Trái Đất quay đã tạo nên hiện tượng nước lên (triều lên) và nước rút (triều xuống) vào những khoảng thời gian nhất định trong một ngày. Triều lên (nước lớn) và triều xuống (nước ròng) tại vịnh Fundy, Bắc Mỹ. (Ảnh: Yahoo Finance) Lý giải cho hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống là do “lực hấp dẫn thủy triều” của Mặt Trăng gây ra. Lực hấp dẫn này là lực hấp dẫn của Mặt Trăng lên Trái Đất, thêm vào đó là hợp lực ly tâm quán tính khi Mặt Trăng và Trái Đất chuyển động. Mỗi ngày, Trái Đất tự quay quanh mình nó một vòng, đồng nghĩa với việc bất kì nơi nào trên Trái Đất cũng có một lần hướng về phía Mặt Trăng (không tính vùng cực có những tháng không có ban đêm), vì vậy, đại bộ phận nước biển trên Trái Đất mỗi ngày đều có hai lần nước thủy triều dâng cao, hai lần thủy triều hạ xuống. Loại thủy triều này gọi là bán nhật triều. Ở một số nơi khác, do một số nguyên nhân mang tính khu vực, trong một ngày chỉ xuất hiện một lần thủy triều dâng cao và một lần thủy triều hạ xuống. Loại thủy triều này gọi là toàn nhật triều. Không chỉ có Mặt Trăng mới có thể sinh ra lực dẫn triều đối với Trái Đất mà Mặt Trời cũng có sinh ra lực hấp dẫn thủy triều, tuy nhiên chỉ bằng 5/11 lực hấp dẫn từ Mặt Trăng. Tuy nhiên, khi lực hấp dẫn thủy triều của Mặt Trời và Mặt Trăng trùng nhau (khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm trên cùng một đường thẳng – Nhật thực và Nguyệt Thực) thì nước thủy triều tăng lên cao hơn.

      bởi Lê Nguyên 29/10/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF