-
Câu hỏi:
Người ta dùng một áp kế để xác định độ cao. Kết quả cho thấy chân núi áp kế chỉ 75cmHg; ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5cmHg. Nếu trọng lượng riêng của không khí không đổi và có độ lớn là 12,5N trông lượng riêng của thủy ngân là 136 000N/m3 thì đỉnh núi cao nhiêu mét?
- A. 321,1m
- B. 525,7m
- C. 380,8m
- D. 335,6m
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
* Áp suất ở độ cao h1 là 102 000N/m2
* Áp suất ở độ cao h2 là 97 240N/m2
* Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao:
102 000 – 97 240 = 4 760N/m2
Vậy \({h_2}-{h_1} = \frac{{4760}}{{12,5}} = 380,8m\)
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Trong thí nghiệm của Tô-ri-xen-li, giả sử không dùng thủy ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu?
- Càng lên cao, áp suất khí quyển:
- Một căn phòng rộng 4m, dài 6m, cao 3m .Biết khối lượng riêng của không khí là 1,29kg/m3.
- Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ?
- Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. Giải thích nào sau đây đúng nhất?
- Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.
- Một căn phòng rộng 4m, dài 6m, cao 3m. Tính khối lượng của không khí chứa trong phòng.
- Người ta dùng một áp kế để xác định độ cao.
- Trường hợp nào sau đây không phải do áp suất khí quyển gây ra:
- Tính độ cao của một chiếc máy bay đang bay.