Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 11 Bài 3 Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để đạt kết quả cao nhất nhé.
Danh sách hỏi đáp (237 câu):
-
Trịnh Lâm Huy Cách đây 3 nămHai điện tích đặt ở cách nhau nhưng vẫn có thể tương tác lực lên nhau. Lực đó gọi là lực điện và môi trường truyền tương tác điện gọi là điện trường. Tìm hiểu tài liệu và hoàn thành bảng sau: Điện trường Lực điện Nguồn gốc xuất hiện Đặc điểm về tương tác điện Khái niệm Mối liên hệ giữa điện trường và từ trường Biểu thức tính độ lớn
19/09/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0) -
Nguyễn Hoàng Nhật Linh Cách đây 3 năm
12/09/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)0Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyLê Tâm Cách đây 3 nămHai điện tích q1 = -10-6C; q2 = 10-6C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là10/09/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Vy Trần Cách đây 3 nămHai điện tích điểm q1 = -10-6 và q2 = 10-6C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm trong chân không.
Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20cm và cách B 60cm có độ lớn
A. 105V/m B. 0,5.105V/m C. 2.105V/m D. 2,5.105V/m29/08/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Tâm Ngọc Cách đây 3 năm1 hình25/08/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Phan Huỳnh Gia Phú Cách đây 3 năm1 hình20/08/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Hoai Hoai Cách đây 3 nămĐiện tích chịu tác dụng của lực F = 3.10-4 (N).
A. EM = 3.105 (V/m).
B. EM = 3.102 (V/m).
C. EM = 3.103 (V/m).
D. EM = 3.104 (V/m).
19/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bùi Anh Tuấn Cách đây 3 nămA. \(\frac{q.E}{d}\).
B. qEd.
C. 2qEd.
D. \(\frac{E}{q.d}\)
19/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Phung Hung Cách đây 3 nămCường độ điện trường tại M có độ lớn là
A. 2000 V/m.
B. 18000 V/m.
C. 12000 V/m.
D. 3000 V/m.
19/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Viết Khoa Cách đây 3 nămtại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = 4×10^-6C ,q2 = -6,4 × 10 ^-6 C .Xác định cường độ điện trường do Hai điện tích điểm này gây ra tại C ,biết AC bằng 12 cm, BC = 16 cm cường độ điện trường do điện tích q gây ra tại điểm C, có công thức a = 9 × 10^- 9 x qi/R^2(v/m), R là khoảng cách từ Qi đến C,Ei là đẩy nếu qi có giá trị dương, là hút nếu qi có giá trị âm .Cường độ điện trường tổng hợp tại q3 là15/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Hoàng Minh Huy Cách đây 3 nămhai điện tích điểm q1 =3.10-8 và q2 =2.10-8đặt tại hai điểm trong chân không,AB=5, điện tích q0 =-2.10-8 đặt tại M. MA =4 cm, MB=3cm. xác định lực điện tổng hợp lên q0
04/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Phạm Ngọc Cách đây 3 nămđặt hai điện tích điểm q1=-2,5.10^-10C và q2 tại A và B cách nhau 6,75cm trong không khí. Điểm C cách A 4,5cm
02/08/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)thu hằng Cách đây 3 năm12/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)thuy linh Cách đây 3 nămA. Điện trường tồn tại xung quanh điện tích
B. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó
C. Điện trường của điện tích Q ở các điểm càng xa Q càng yếu
D. Xung quanh một hệ hai điện tích điểm đặt gần nhau chỉ có điện trường do một điện tích gây ra.
12/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lan Anh Cách đây 3 năm11/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Văn Duyệt Cách đây 3 nămA. \(E=k\frac{|Q|}{r}\).
B. \(E=k\frac{{{Q}^{2}}}{r}\).
C. \(E=k\frac{|Q|}{{{r}^{2}}}\) .
D. \(E=k\frac{|Q|}{{{r}^{3}}}\)
11/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)trang lan Cách đây 3 nămXác định điểm C mà tại đó vectơ cường độ điện trường bằng không? Cho AB = 20 cm.
A. AC = 8,3 cm; BC = 11,7 cm.
B. AC = 48,3 cm; BC = 68,3 cm.
C. AC = 11,7 cm; BC = 8,3 cm.
D. AC = 7,3 cm; BC = 17,3 cm.
10/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Quang Minh Tú Cách đây 3 nămA. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
09/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nhật Duy Cách đây 3 nămTại A đặt điện tích điểm q1 = 2,7 nC, tại B đặt điện tích điểm q2. Vectơ cường độ điện trường \(\overrightarrow{E}\) tổng hợp tại C có phương song song AB như hình vẽ. Điện tích q2 có giá trị là
A. 12,5 nC.
B. 10 nC.
C. \(-10\,\,nC.\)
D. \(-12,5\,\,nC.\)
09/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Huy Tâm Cách đây 4 nămHệ thức nào sau đây đúng?
A. \(E=0,5\frac{U}{d}.\)
B. \(E=\frac{U}{d}.\)
C. \(E=Ud.\)
D. \(E=2Ud.\)
09/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyen Dat Cách đây 4 nămA. Có các đường sức là đường cong kín.
B. Có các đường sức không khép kín.
C. Của các điện tích đứng yên.
D. Giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi.
06/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lan Ha Cách đây 4 nămCho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau cùng một lực hút. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu.
A. \({{q}_{1}}=-6,{{24.10}^{-6}}C,{{q}_{2}}=0,{{45.10}^{-6}}C.\)
B. \({{q}_{1}}=-3,{{40.10}^{-6}}C,{{q}_{2}}=0,{{28.10}^{-6}}C.\)
C. \({{q}_{1}}=-5,{{58.10}^{-6}}C,{{q}_{2}}=0,{{96.10}^{-6}}C.\)
D. \({{q}_{1}}=-4,{{42.10}^{-6}}C,{{q}_{2}}=1,{{25.10}^{-6}}C.\)
07/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thị An Cách đây 4 nămĐiện trở trong của nguồn bằng
A. 7(Ω)
B. 9(Ω)
C. 8(Ω)
D. 6(Ω)
08/03/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Minh Bảo Bảo Cách đây 4 nămA. Không đổi với mọi môi trường.
B. Tăng ε so với khi đặt trong chân không.
C. Có thể tăng hoặc giảm so với khi đặt trong chân không.
D. Giảm ε so với khi đặt trong chân không.
07/03/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)hi hi Cách đây 4 nămA. EM=k|Q|/r2
B. EM=k|Q|/r
C. EM=k|Q.q|/r2
D. EM=k|Q|/εr
08/03/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11