Hướng dẫn giải bài tập SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo Bài 14 Tụ điện giúp các em dễ dàng nắm được bài hơn và sẽ có phương pháp học tập hiểu quả hơn.
-
Khởi động trang 87 SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Màn hình cảm ứng (Hình 14.1) được sử dụng ngày càng phổ biến. Trong đó, màn hình cảm ứng điện dung (sử dụng tụ điện) hoạt động dựa vào khả năng nhường hoặc nhận điện tích của cơ thể con người khi có sự tiếp xúc với các thiết bị điện. Vậy, tụ điện là thiết bị có những đặc tính gì?
-
Giải Câu hỏi 1 trang 87 SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Liệt kê một số vật liệu có tính cách điện trong đời sống.
-
Giải Câu hỏi 2 trang 88 SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Dựa vào cấu tạo của tụ điện ở Hình 14.4, hãy cho biết tụ điện có cho dòng điện một chiều đi qua không.
-
Luyện tập trang 90 SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Xét một tụ điện được tích điện. Khi thay đổi điện dung của tụ, hiệu điện thế và điện tích của tụ có thay đổi không trong các trường hợp sau?
a) Tụ vẫn còn được mắc vào nguồn điện một chiều.
b) Tụ đã được tháo ra khỏi nguồn điện trước khi thay đổi điện dung. -
Vận dụng trang 90 SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Dựa vào sách, báo, internet, em hãy trình bày ngắn gọn vai trò của tụ điện trong màn hình cảm ứng điện dung của thiết bị điện thoại.
-
Giải Câu hỏi 3 trang 91 SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Xét hai tụ điện có cùng điện dung lần lượt được mắc nối tiếp và song song để tạo ra hai bộ tu điền khác nhau. Hãy so sánh điện dung của hai bộ tụ điện trên với điện dung của mỗi tụ điện thành phần.
-
Luyện tập trang 91 SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Xét mạch điện như Hình 14.9. Biết hiệu điện thế giữa hai điểm A, B bằng 6V và điện dung của hai tụ điện lần lượt là C1=2μF và C2=4μF. Xác định hiệu điện thế và điện tích trên mỗi tụ điện. Giả sử ban đầu các tụ chưa tích điện.
-
Vận dụng trang 92 SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Quan sát Hình 14.10 và cho biết:
a) giá trị điện dung của tụ điện.
b) ý nghĩa các thông số trên tụ điện. -
Giải Bài tập 1 trang 92 SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Xét tụ điện như Hình 14.10.
a) Tính điện tích cực đại mà tụ có thể tích được.
b) Muốn tích cho tụ điện một điện tích là 4,8.10−4 C thì cần phải đặt giữa hai bản tụ một hiệu điện thế là bao nhiêu? -
Giải Bài tập 2 trang 92 SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hai tụ điện có điện dung lần lượt là C1 =0,5 μF và C2 =0,7 μF được ghép song song rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U < 60 V thì một trong hai tụ có điện tích 35 μC. Tính hiệu điện thế U của nguồn và điện tích của tụ còn lại.
-
Giải Bài tập 3 trang 92 SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Cho các tụ điện C1 = C2 = C3 = C4 =3,3 μF được mắc thành mạch như Hình 14P.1. Xác định điện dung tương đương của bộ tụ.